Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Tính số phần tử của các tập hợp sau:

Tính số phần tử của các tập hợp sau:

Câu 1: \(A\) là tập hợp các số lẻ không vượt quá \(46\)

A. \(A = \left\{ {1;\,\,3;\,\,5;\,\,...;\,\,45} \right\}\) gồm \(23\) (phần tử)

B. \(A = \left\{ {1;\,\,3;\,\,5;\,\,...;\,\,45} \right\}\) gồm \(22\) (phần tử)

C. \(A = \left\{ {1;\,\,3;\,\,5;\,\,...;\,\,45} \right\}\) gồm \(24\) (phần tử)

D. \(A = \left\{ {1;\,\,3;\,\,5;\,\,...;\,\,45} \right\}\) gồm \(25\) (phần tử)

Câu hỏi : 487787
Phương pháp giải:

Viết tập hợp \(A\) bằng cách liệt kê phần tử và tính số phần tử của từng tập hợp.

  • Đáp án : A
    (2) bình luận (0) lời giải

    Giải chi tiết:

    Tập hợp các số lẻ không vượt quá \(46\) là tập hợp \(A = \left\{ {1;\,\,3;\,\,5;\,\,...;\,\,45} \right\}\)

    Số phần tử của tập hợp này là \(\left( {45 - 1} \right):2 + 1 = 23\) (phần tử)

    Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay
Xem bình luận

Câu 2: \(B\) là tập hợp các số chẵn không vượt quá \(46\)

A. \(B = \left\{ {0;\,\,2;\,\,4;...;\,\,46} \right\}\) gồm \(23\) (phần tử)

B. \(B = \left\{ {0;\,\,2;\,\,4;...;\,\,46} \right\}\) gồm \(24\) (phần tử)

C. \(B = \left\{ {0;\,\,2;\,\,4;...;\,\,46} \right\}\) gồm \(25\) (phần tử)

D. \(B = \left\{ {0;\,\,2;\,\,4;...;\,\,46} \right\}\) gồm \(22\) (phần tử)

Câu hỏi : 487788
Phương pháp giải:

Viết tập hợp \(A\) bằng cách liệt kê phần tử và tính số phần tử của từng tập hợp.

  • Đáp án : B
    (0) bình luận (0) lời giải

    Giải chi tiết:

    Tập hợp các số chẵn không vượt quá 46 là tập hợp \(B = \left\{ {0;\,\,2;\,\,4;...;\,\,46} \right\}\)

    Số phần tử của tập hợp này là \(\left( {46 - 0} \right):2 + 1 = 24\)(phần tử)

    Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay
Xem bình luận

Câu 3: \(C\) là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn \(46\)

A. \(C = \left\{ {47;\,\,48;\,\,49;...} \right\}\) gồm \(4\) phần tử

B. \(C = \left\{ {47;\,\,48;\,\,49;...} \right\}\) gồm \(3\) phần tử

C. \(C = \left\{ {47;\,\,48;\,\,49;...} \right\}\) gồm \(0\) phần tử

D. \(C = \left\{ {47;\,\,48;\,\,49;...} \right\}\) gồm vô số phần tử

Câu hỏi : 487789
Phương pháp giải:

Viết tập hợp \(A\) bằng cách liệt kê phần tử và tính số phần tử của từng tập hợp.

  • Đáp án : D
    (0) bình luận (0) lời giải

    Giải chi tiết:

    Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn \(46\) là tập hợp \(C = \left\{ {47;\,\,48;\,\,49;...} \right\}\)

    Tập hợp này có vô số phần tử.

    Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay
Xem bình luận

Câu 4: \(D\) là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn \(47\)

A. \(D = \left\{ \emptyset  \right\}\) gồm \(1\) phần tử

B. \(D = \emptyset \) gồm \(0\) phần tử

C. \(D = \emptyset \) gồm \(1\) phần tử

D. \(D = \left\{ \emptyset  \right\}\) gồm \(2\) phần tử

Câu hỏi : 487790
Phương pháp giải:

Viết tập hợp \(A\) bằng cách liệt kê phần tử và tính số phần tử của từng tập hợp.

  • Đáp án : B
    (0) bình luận (0) lời giải

    Giải chi tiết:

    Không có số tự nhiên nào lớn hơn \(46\) nhưng nhỏ hơn \(47\), do đó \(D = \emptyset \)

    Tập hợp \(D\) không có phần tử nào.

    Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay
Xem bình luận

Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com