Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm

Thí nghiệm 1: Cho 100 mL dung dịch acid HCl vào cốc (1), sau đó thêm một mẫu Mg và đo tốc độ khí H2 thoát ra theo thời gian.

Thí nghiệm 2 (lặp lại tương tự thí nghiệm 1): 100 mL dung dịch acid HCl khác được cho vào cốc (2) rồi cũng thêm một mẫu Mg vào và lại đo tốc độ khí hydrogen thoát ra theo thời gian.

Bạn học sinh đó nhận thấy tốc độ thoát khí hydrogen ở cốc (2) nhanh hơn ở cốc (1).

Yếu tố nào sau đây không thể dùng để giải thích hiện tượng mà bạn đó quan sát được?

Câu 592527: Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm


Thí nghiệm 1: Cho 100 mL dung dịch acid HCl vào cốc (1), sau đó thêm một mẫu Mg và đo tốc độ khí H2 thoát ra theo thời gian.


Thí nghiệm 2 (lặp lại tương tự thí nghiệm 1): 100 mL dung dịch acid HCl khác được cho vào cốc (2) rồi cũng thêm một mẫu Mg vào và lại đo tốc độ khí hydrogen thoát ra theo thời gian.


Bạn học sinh đó nhận thấy tốc độ thoát khí hydrogen ở cốc (2) nhanh hơn ở cốc (1).


Yếu tố nào sau đây không thể dùng để giải thích hiện tượng mà bạn đó quan sát được?

A. Phản ứng ở cốc (2) nhanh nhờ có chất xúc tác.

B. Lượng Mg ở cốc (1) nhiều hơn ở cốc (2).

C. Acid HCl ở cốc (1) có nồng độ thấp hơn acid ở cốc (2).

D. Mẫu Mg ở cốc (2) được nghiền nhỏ còn Mg ở cốc (1) ở dạng viên.

Câu hỏi : 592527
Phương pháp giải:

Dựa vào lý thuyết về tốc độ phản ứng.

  • Đáp án : A
    (0) bình luận (0) lời giải

    Giải chi tiết:

    Phản ứng ở cốc (2) nhanh nhờ có chất xúc tác, không thể dùng để giải thích hiện tượng mà bạn đó quan sát được do phản ứng (2) không dùng xúc tác.

    Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay
Xem bình luận

2k8 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập miễn phí

>> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com