Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Điện áp \(u = U\sqrt 2 \cos \left( {\omega t + \varphi } \right)V\)(U, ꞷ và ϕ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm hộp kín X (có tính dung kháng) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L có giá trị L1 hoặc L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đều bằng 10V, đồng thời lệch pha nhau π/6. Biết hệ số công suất của mạch X là  \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}.\) Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gần bằng

Câu 672379: Điện áp \(u = U\sqrt 2 \cos \left( {\omega t + \varphi } \right)V\)(U, ꞷ và ϕ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm hộp kín X (có tính dung kháng) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L có giá trị L1 hoặc L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đều bằng 10V, đồng thời lệch pha nhau π/6. Biết hệ số công suất của mạch X là  \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}.\) Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gần bằng

A. 6V

B. 13V

C. 10V

D. 9V

Câu hỏi : 672379
Phương pháp giải:

Công thức của mạch điện RLC nối tiếp.

  • Đáp án : D
    (0) bình luận (0) lời giải

    Giải chi tiết:

    Hộp X gồm tụ điện nối tiếp R và có:

    \(\begin{array}{l}\cos \varphi  = \dfrac{R}{{\sqrt {Z_C^2 + {R^2}} }} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\\ \Rightarrow {Z_C} = \dfrac{R}{{\sqrt 3 }} \to {U_R} = \sqrt 3 {U_C}\end{array}\)

    Khi L = L1, hệ số công suất mạch là cosφ1 (ZL1 > ZC)

    \(\begin{array}{l} \to {U_{R1}} = U\cos {\varphi _1} \to {U_{C1}} = \dfrac{{{U_{R1}}}}{{\sqrt 3 }} = \dfrac{U}{{\sqrt 3 }}\cos {\varphi _1}\\U\sin {\varphi _1} = {U_{L1}} - {U_{C1}}\\ \Rightarrow \sin {\varphi _1} = \dfrac{{10}}{U} - \dfrac{{\cos {\varphi _1}}}{{\sqrt 3 }}(1)\end{array}\)

    Khi L = L2, hệ số công suất mạch là cosφ2 (ZL2 < ZC)

    \(\begin{array}{l} \to {U_{R2}} = U\cos {\varphi _2} \to {U_{C2}} = \dfrac{U}{{\sqrt 3 }}\cos {\varphi _2}\\U\sin {\varphi _2} = {U_{C2}} - {U_{L2}}\\ \Rightarrow \sin {\varphi _2} = \dfrac{{\cos {\varphi _2}}}{{\sqrt 3 }} - \dfrac{{10}}{U}(2)\end{array}\)

    Từ (1) và (2) suy ra:

    \(\begin{array}{l}\sin {\varphi _1} + \sin {\varphi _2} = \dfrac{{\cos {\varphi _2}}}{{\sqrt 3 }} - \dfrac{{\cos {\varphi _1}}}{{\sqrt 3 }}\\{\varphi _1} + {\varphi _2} = \dfrac{\pi }{6} \to \sin {\varphi _1} + \sin \left( {\dfrac{\pi }{6} - {\varphi _1}} \right) = \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}\left[ {\cos \left( {\dfrac{\pi }{6} - {\varphi _1}} \right) - \cos {\varphi _1}} \right]\\ \Rightarrow {\varphi _1} = {75^0} = \dfrac{{5\pi }}{{12}} \to U = 8,96(V)\end{array}\)

    Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay
Xem bình luận

Tham Gia Group Dành Cho 2K7 luyện thi Tn THPT - ĐGNL - ĐGTD

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com