Cao su thiên nhiên có nhiều ứng dụng trong đời sống. Một đoạn mạch cao su thiên nhiên có cấu
Cao su thiên nhiên có nhiều ứng dụng trong đời sống. Một đoạn mạch cao su thiên nhiên có cấu tạo như hình dưới đây:
1) Trong đoạn mạch trên có tổng cộng bao nhiêu mắt xích?
2) Phần trăm khối lượng carbon có trong một mắt xích là x%. Giá trị của x là bao nhiêu? (làm tròn kết quả tới chữ số hàng phần mười)
3) Cho các nhận định sau:
(a) Cao su thiên nhiên là một loại polymer có chứa các mắt xích isoprene (các liên kết đôi đều ở dạng cis).
(b) Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, không dẫn điện, chịu mài mòn.
(c) Cao su thiên nhiên tác dụng với styrene thu được cao su lưu hóa.
(d) Cao su lưu hóa có cấu trục mạch không gian.
(e) Trùng hợp isochloprene (2 – chlorobuta – 1,3 – diene) thu được cao su thiên nhiên.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên?
4) Một loại cao su lưu hóa chứa 2,006% lưu huỳnh (sulfur). Hỏi cứ bao nhiêu mắt xích isoprene có một cấu nối -S-S-. Giả thiết rằng S đã thay thế cho nguyên tử hydrogen ở nhóm methylene (-CH2-) trong mạch cao su?
Đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học vật liệu polymer.
Phương pháp điều chế polymer.
Xác định số lượng mắt xích trong phân tử.
1)
⟹ Đoạn mạch trên có 3 mắt xích.
2) Công thức một mắt xích: -CH2C(CH3)=CHCH2-
⟹ \(\% C = \dfrac{{12.5}}{{68}}.100\% = 88,23\% \)
3)
(a) đúng
(b) đúng.
(c) sai, vì lưu hóa cao su là phương pháp thay đổi cấu trúc không gian của cao su bằng cách thêm các cầu nối disulfur (-S-S-).
(d) đúng.
(e) sai, vì trong thành phân chính của cao su thiên nhiên không có Cl, trong khi isochloprene có nguyên tử Cl trong phân tử ⟹ Cấu tạo khác nhau.
4)
Gọi số mắt xích isoprene có 1 câu nối S-S là a (mắt xích)
⟹ Khối lượng đoạn mạch: 68a + 32(S) – 1(H) = 68a + 31
Lưu ý: Mỗi 1 đoạn mắt xích sẽ có 1 nguyên H bị thay thế bằng 1 nguyên tử S.
\(\% S = \dfrac{{32}}{{68a + 31}}.100\% = 2,006\% \Rightarrow a = 23\)
⟹ Cứ 23 mắt xích sẽ có 1 cầu nối S-S.
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com