Một vật chuyển động với gia tốc \(a\left( t \right) = 4\cos t\left( {{\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}}
Một vật chuyển động với gia tốc \(a\left( t \right) = 4\cos t\left( {{\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}} \right)\). Tại thời điểm bắt đầu chuyển động vật có vận tốc bằng 0. Xét tính đúng sai của các khẳng đính sau:
Đúng | Sai | |
---|---|---|
1) Vận tốc của vật được biểu diễn bởi hàm số \(v\left( t \right) = 4\cos t\,\,\left( {{\rm{m/s}}} \right).\) | ||
2) Vận tốc của vật tại thời điểm \(t = \dfrac{\pi }{6}\) là \(2\;\left( {{\rm{m/s}}} \right)\) | ||
3) Tại thời điểm \(t = \dfrac{\pi }{4}\;\left( s \right)\) sau khi xuất phát thì vận tốc của vật là \(\sqrt 2 {\kern 1pt} \left( {{\rm{m/s}}} \right)\) | ||
4) Gia tốc của vật tại thời điểm \(t = \dfrac{\pi }{4}\;\;({\rm{s}})\) là \(2\sqrt 2 \;{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} \left( {{\rm{m/}}{{\rm{s}}^2}} \right)\) |
Đáp án đúng là: 1S, 2Đ, 3S, 4Đ
a) Sai: Ta có \(v\left( t \right) = \int a \left( t \right){\rm{d}}t = \int 4 {\rm{cosd}}t = 4\sin t + C.\) Mà tại thời điểm bắt đầu chuyển động, vật có vận tốc bằng 0 nên ta có \(v\left( 0 \right) = 0\) hay \(C = 0.\)
Vậy \(v\left( t \right) = 4\sin t.\)
b) Đúng: Vận tốc của vật tại thời điểm \(t = \dfrac{\pi }{6}\) là \(v\left( {\dfrac{\pi }{6}} \right) = 4\sin \dfrac{\pi }{6} = 2\;({\rm{m/s}}).\)
c) Sai: Vận tốc của vật tại thời điểm \(t = \dfrac{\pi }{4}\) là \(v\left( {\dfrac{\pi }{4}} \right) = 4\sin \dfrac{\pi }{4} = 2\sqrt 2 \left( {{\rm{m/s}}} \right)\)
d) Đúng: Gia tốc của vật tại thời điểm \(t = \dfrac{\pi }{4}\;\;({\rm{s}})\) là: \(a\left( {\dfrac{\pi }{4}} \right) = 4\cos \dfrac{\pi }{4}\; = 2\sqrt 2 \left( {{\rm{m/}}{{\rm{s}}^2}} \right)\)
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com