Đường tròn
Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!
Bài 111:
Cho tam giác vuông MNP nội tiếp đường tròn tâm о đường kính NP, đường cao MH. Đường tròn tâm I đường kính MH cắt MN, MP lần lượt tại D, E.
Câu hỏi số 1:
Chứng minh tứ giác MDHE là hinh chữ nhật.
Câu hỏi số 2:
Các liếp tuyến tại D và E của đường tròn (I) lần lượt cắt NP tại Q và R. Chứng minh Q và R lần lượt là trung điểm của NH và PH.
Câu hỏi số 3:
Chứng minh DE ⊥ MO.
Bài 112:
Cho OO' = 6cm. Xét vị trí tương đối của hai đường tròn (O ; R) và (O'; r)
trong mỗi trường hợp sau :
Câu hỏi số 1:
R = 4cm ; г = 2cm.
Câu hỏi số 2:
R = 5cm ; г = 3cm.
Câu hỏi số 113:
Một đồng hồ chạy bằng dây cót chỉ giờ muộn 45 phút đã được chinh lại và chỉ đúng giờ. Hãy tính góc ở tâm tạo bởi các tia là vị trí của kim phút ngay trước và ngay sau khi chỉnh.
Bài 114:
Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc ở tâm có số đo bằng bao nhiêu độ vào những thời điểm :
Câu hỏi số 1:
4 giờ
Câu hỏi số 2:
7 giờ
Câu hỏi số 3:
12 giờ
Câu hỏi số 4:
21 giờ
Câu hỏi số 5:
23 giờ
Bài 115:
Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b và AB = c. Gọi r, s lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp, diện tích tam giác ABC.
Câu hỏi số 1:
Chứng minh S =
Câu hỏi số 2:
Tính bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC, biết tam giác ABC là tam giác cân có cạnh đáy bằng 16 cm, cạnh bên bằng 10 cm.
Bài 116:
Cho đoạn thẳng AB và trung điểm O cùa AB. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB kẻ hai tia Ax, By vuông góc với AB. Một góc vuông có đỉnh là O có hai cạnh cắt Ax và By tại C và D. Gọi C’ là giao điểm của tia CO với tia đối của tia By. Chứng minh :
Câu hỏi số 1:
Tam giác CDC’ là tam giác cân
Câu hỏi số 2:
Đường thẳng CD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB.
Câu hỏi số 3:
Đường tròn ngoại tiếp ∆COD luồn tiếp xúc với một đường thẳng cố định góc vuông tại O thay đổi. .
Bài 117:
Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây cung CD cắt AB ở I. Gọi H, E, K lần lượt là hình chiếu của các điểm А, O, B lên CD. Đường thẳng OE cắt BH ở F. Chứng minh :
Câu hỏi số 1:
F là trung điểm của HB
Câu hỏi số 2:
OE =
Câu hỏi số 3:
AI.IK = IH.IB
Bài 118:
Cho đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài nhau tại A. Gọi BC là tiếp tuyến chung ngoài của (O) và (O’), B, C là hai tiếp điểm. Tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn tại A cắt BC tại M.
Câu hỏi số 1:
Chứng minh rằng A, B, C thuộc đường tròn (M ; )
Câu hỏi số 2:
Đường thẳng OO’ có vị trí gì đối với đường tròn (M ; )
Câu hỏi số 3:
Xác định tâm của đường tròn đi qua ba điểm O, O', M.
Câu hỏi số 4:
Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn đi qua ba điểm O, O', M.
Câu hỏi số 119:
Một tứ giác được gọi là ngoại tiếp đường tròn (hoặc gọi là đường tròn nội tiếp tứ giác) nếu các cạnh của tứ giác đều là tiếp tuyến của đường tròn. Chứng minh rằng diện tích hình thang vuông ngoại tiếp đường tròn bằng tích hai đáy của chúng.
Câu hỏi số 120:
Cho đường tròn (O) và dây cung AB bất kì. Gọi AD là khoảng cách từ điểm A đến tiếp tuyến cùa đường tròn (O) tại B. Chứng minh rằng tỉ sô không đổi với mọi dây cung AB.
Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com