Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

 Giả sử \(F(x)\) là một nguyên hàm của \(f(x)=\frac{\ln (x+3)}{{{x}^{2}}}\)  sao cho \(F(-2)+F(1)=0.\) Giá trị của \(F(-1)+F(2)\) bằng

Câu 263370:  Giả sử \(F(x)\) là một nguyên hàm của \(f(x)=\frac{\ln (x+3)}{{{x}^{2}}}\)  sao cho \(F(-2)+F(1)=0.\) Giá trị của \(F(-1)+F(2)\) bằng

A. \(\frac{7}{3}\ln 2.\)       

B. \(\frac{2}{3}\ln 2+\frac{3}{6}\ln 5.\)                         

C. \(\frac{10}{3}\ln 2-\frac{5}{6}\ln 5.\)                      

D. \(0.\)

Câu hỏi : 263370
Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa tích phân để tính tổng nguyên hàm

  • Đáp án : C
    (31) bình luận (0) lời giải

    Giải chi tiết:

    Ta có \(\int\limits_{-\,2}^{-\,1}{\frac{\ln \left( x+3 \right)}{{{x}^{2}}}\,\text{d}x}=F\left( -\,1 \right)-F\left( -\,2 \right)\) và \(\int\limits_{1}^{2}{\frac{\ln \left( x+3 \right)}{{{x}^{2}}}\,\text{d}x}=F\left( 1 \right)-F\left( 2 \right)\).

    Cộng hai tích phân, ta được \(F\left( -\,1 \right)+F\left( 2 \right)=\int\limits_{-\,2}^{-\,1}{\frac{\ln \left( x+3 \right)}{{{x}^{2}}}\,\text{d}x}+\int\limits_{1}^{2}{\frac{\ln \left( x+3 \right)}{{{x}^{2}}}\,\text{d}x}=\frac{10}{3}\ln 2-\frac{5}{6}\ln 5.\)

    Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay
Xem bình luận

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com