Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Cho các nhận định sau:

(a) Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.

(b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.

(c) Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị khử thành ion của nó.

(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.

Số nhận định đúng là

Câu 347358: Cho các nhận định sau:


(a) Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.


(b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.


(c) Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị khử thành ion của nó.


(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.


Số nhận định đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu hỏi : 347358

Quảng cáo

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức về đại cương kim loại, ăn mòn kim loại sgk hóa 12

  • Đáp án : A
    (0) bình luận (0) lời giải

    Giải chi tiết:

    (a) sai, ăn mòn điện hóa mới phát sinh dòng điện

    (b) đúng, vì Fe và Cu tan được trong dd Fe2(SO4)3 còn Ag không tan, lọc kết tủa ta sẽ thu được Ag

    Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

    Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + FeSO4

    (c) sai, quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hóa thành ion của nó

    (d) đúng

    → Có 2 nhận định đúng

    Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay
Xem bình luận

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com