Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Giả sử \(F\left( x \right) = {x^2}\) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right){\sin ^2}x\) và \(G\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right){\cos ^2}x\) trên khoảng \(\left( {0;\,\,\pi } \right).\) Biết rằng \(G\left( {\dfrac{\pi }{2}} \right) = 0,\) \(G\left( {\dfrac{\pi }{4}} \right) = a\pi  + b{\pi ^2} + c\ln 2,\) với \(a,\,\,b,\,\,c\) là các số hữu tỉ. Tổng \(a + b + c\) bằng:

Câu 416827: Giả sử \(F\left( x \right) = {x^2}\) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right){\sin ^2}x\) và \(G\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right){\cos ^2}x\) trên khoảng \(\left( {0;\,\,\pi } \right).\) Biết rằng \(G\left( {\dfrac{\pi }{2}} \right) = 0,\) \(G\left( {\dfrac{\pi }{4}} \right) = a\pi  + b{\pi ^2} + c\ln 2,\) với \(a,\,\,b,\,\,c\) là các số hữu tỉ. Tổng \(a + b + c\) bằng:

A. \(\dfrac{{11}}{{16}}\)          

B. \( - \dfrac{5}{{16}}\)

C. \( - \dfrac{{21}}{{16}}\)

D. \( - \dfrac{{27}}{{16}}\)

Câu hỏi : 416827

Quảng cáo

Phương pháp giải:

- Biến đổi \(\int\limits_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} {f\left( x \right){{\cos }^2}xdx}  = \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} {f\left( x \right)\left( {1 - {{\sin }^2}x} \right)dx}  = \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} {f\left( x \right)dx}  - \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} {f\left( x \right){{\sin }^2}xdx} \).


- Sử dụng công thức tích phân Newton - Leibniz: Nếu \(F\left( x \right)\) là 1 nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)\) thì \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  = F\left( b \right) - F\left( a \right)\).


- Sử dụng phương pháp tích phân từng phần: \(\int\limits_a^b {udv}  = \left. {uv} \right|_a^b - \int\limits_a^b {vdu} \).


- Đồng nhất hệ số tìm \(a,\,\,b,\,\,c\).

  • Đáp án : C
    (0) bình luận (0) lời giải

    Giải chi tiết:

    Vì \(G\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right){\cos ^2}x\) nên ta có:

    \(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\,\int\limits_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} {f\left( x \right){{\cos }^2}xdx}  = G\left( {\dfrac{\pi }{4}} \right) - G\left( {\dfrac{\pi }{2}} \right) = a\pi  + b{\pi ^2} + c\ln 2\\ \Leftrightarrow \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} {f\left( x \right)\left( {1 - {{\sin }^2}x} \right)dx}  = a\pi  + b{\pi ^2} + c\ln 2\\ \Leftrightarrow \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} {f\left( x \right)dx}  - \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} {f\left( x \right){{\sin }^2}xdx}  = a\pi  + b{\pi ^2} + c\ln 2\,\,\left( * \right)\end{array}\)

    Theo bài ra ta có:

    \(F\left( x \right) = {x^2}\) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right){\sin ^2}x\) \( \Rightarrow \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} {f\left( x \right){{\sin }^2}xdx}  = F\left( {\dfrac{\pi }{4}} \right) - F\left( {\dfrac{\pi }{2}} \right) = \dfrac{{{\pi ^2}}}{{16}} - \dfrac{{{\pi ^2}}}{4} =  - \dfrac{{3{\pi ^2}}}{{16}}\).

    Mặt khác ta có: \(f\left( x \right){\sin ^2}x = F'\left( x \right) = 2x\) \( \Rightarrow f\left( x \right) = \frac{{2x}}{{{{\sin }^2}x}}\).

    Khi đó ta có: \(\int\limits_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} {f\left( x \right)dx}  = \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} {\dfrac{{2x}}{{{{\sin }^2}x}}dx} \).

    Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}u = 2x\\dv = \dfrac{{dx}}{{{{\sin }^2}x}}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = 2dx\\v =  - \cot x\end{array} \right.\).

    \(\begin{array}{l} \Rightarrow \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} {f\left( x \right)dx}  = \int\limits_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} {\dfrac{{2x}}{{{{\sin }^2}x}}dx}  = \left. { - 2x\cot x} \right|_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} + 2\int\limits_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} {\cot xdx} \\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, =  - \frac{\pi }{2} + 2\int\limits_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} {\dfrac{{\cos x}}{{\sin x}}dx}  =  - \frac{\pi }{2} + 2\int\limits_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} {\dfrac{{d\left( {\sin x} \right)}}{{\sin x}}} \\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, =  - \frac{\pi }{2} + \left. {2\ln \left| {\sin x} \right|} \right|_{\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{4}} =  - \dfrac{\pi }{2} + 2\ln \frac{1}{{\sqrt 2 }}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, =  - \frac{\pi }{2} + 2\ln {2^{ - \frac{1}{2}}} =  - \dfrac{\pi }{2} - \ln 2\end{array}\)

    Thay vào (*) ta có: \( - \dfrac{\pi }{2} - \ln 2 + \dfrac{{3{\pi ^2}}}{{16}} = a\pi  + b{\pi ^2} + c\ln 2\). Do đó \(\left\{ \begin{array}{l}a =  - \dfrac{1}{2}\\b = \dfrac{3}{{16}}\\c =  - 1\end{array} \right.\) .

    Vậy \(a + b + c =  - \dfrac{1}{2} + \dfrac{3}{{16}} - 1 =  - \dfrac{{21}}{{16}}\).

    Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay
Xem bình luận

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com