Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết \({R_1} = {R_3} = 3\,\,\Omega ;\,\,{R_5} = {R_6} = 2\,\,\Omega ;\,\,{R_4} = 4\,\,\Omega ;\,\,{R_2} = 5\,\,\Omega \). Tính điện trở tương đương của mạch điện.

Câu 427898:

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết \({R_1} = {R_3} = 3\,\,\Omega ;\,\,{R_5} = {R_6} = 2\,\,\Omega ;\,\,{R_4} = 4\,\,\Omega ;\,\,{R_2} = 5\,\,\Omega \). Tính điện trở tương đương của mạch điện.


A. \(1,5\,\,\Omega \).       

B. \(2,5\,\,\Omega \).     

C. \(5\,\,\Omega \).    

D. \(6\,\,\Omega \).

Câu hỏi : 427898
Phương pháp giải:

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: \(R = {R_1} + {R_2} + ... + {R_n}\)


Điện trở tương đương của đoạn mạch song song: \(\dfrac{1}{{{R_{//}}}} = \dfrac{1}{{{R_1}}} + \dfrac{1}{{{R_2}}} + ... + \dfrac{1}{{{R_n}}}\)

  • Đáp án : B
    (0) bình luận (0) lời giải

    Giải chi tiết:

    Cấu tạo mạch điện: \({R_2}//\left\langle {{R_1}nt\left\{ {{R_4}//\left[ {{R_3}nt\left( {{R_5}//{R_6}} \right)} \right]} \right\}} \right\rangle \)

    Ta có điện trở tương đương:

    \(\begin{array}{l}{R_{56}} = \dfrac{{{R_5}.{R_6}}}{{{R_5} + {R_6}}} = \dfrac{{2.2}}{{2 + 2}} = 1\,\,\left( \Omega  \right)\\{R_{356}} = {R_3} + {R_{56}} = 3 + 1 = 4\,\,\left( \Omega  \right)\\{R_{4356}} = \dfrac{{{R_4}.{R_{356}}}}{{{R_4} + {R_{356}}}} = \dfrac{{4.4}}{{4 + 4}} = 2\,\,\left( \Omega  \right)\\{R_{14356}} = {R_1} + {R_{4356}} = 3 + 2 = 5\,\,\left( \Omega  \right)\\{R_{AB}} = \dfrac{{{R_2}.{R_{14356}}}}{{{R_2} + {R_{14356}}}} = \dfrac{{5.5}}{{5 + 5}} = 2,5\,\,\left( \Omega  \right)\end{array}\)

    Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay
Xem bình luận

Tham Gia Group 2K9 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com