Cho bảng tần số ghép nhóm số liệu thống kê cân nặng của 40 học sinh lớp \(11{\rm{\;A}}\) trong
Cho bảng tần số ghép nhóm số liệu thống kê cân nặng của 40 học sinh lớp \(11{\rm{\;A}}\) trong một trường trung học phổ thông (đơn vị: kilôgam).
Hãy ước lượng các tứ phân vị của mẫu số liệu ghép số trên.
Đáp án đúng là: B
- Tứ phân vị thứ hai \({Q_2}\) của mẫu số liệu ghép nhóm chính là trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
- Tứ phân vị thứ nhất \({Q_1}\) được tính bằng công thức: \({Q_1} = {u_m} + \dfrac{{\dfrac{n}{4} - C}}{{{n_m}}} \cdot \left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right)\)
- Tứ phân vị thứ ba \({Q_3}\) được tính bằng công thức: \({Q_3} = {u_m} + \dfrac{{\dfrac{{3n}}{4} - C}}{{{n_m}}} \cdot \left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right)\)
Số phần tử của mẫu là \(n = 40\).
Áp dụng công thức, ta có tứ phân vị thứ nhất là: \({Q_1} = 40 + \left( {\dfrac{{10 - 2}}{{10}}} \right) \cdot 10 = 48\left( {{\rm{\;kg}}} \right)\).
Áp dụng công thức, ta có tứ phân vị thứ hai là: \({Q_2} = {M_e} = 50 + \left( {\dfrac{{20 - 12}}{{16}}} \right) \cdot 10 = 55\left( {{\rm{\;kg}}} \right)\).
Áp dụng công thức, ta có tứ phân vị thứ ba là: \({Q_3} = 60 + \left( {\dfrac{{30 - 28}}{8}} \right) \cdot 10 = 62,5\left( {{\rm{\;kg}}} \right)\).
Vậy tứ phân vị của mẫu số liệu trên là: \({Q_1} = 48\left( {{\rm{\;kg}}} \right);{Q_2} = 55\left( {{\rm{\;kg}}} \right);{Q_3} = 62,5\left( {{\rm{\;kg}}} \right)\).
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com