Dao động cơ học
Dao động cơ là một chuyên đề hay và không thể thiếu trong các đề thi tốt nghiệp, đại học chuyên đề này giúp các em xác định các đại lượng cơ bản
Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!
Bài tập luyện
Câu hỏi số 11:
Một con lắc lò xo thực hiện các dao động: (I) dao động duy trì; (II) dao động điều hòa; (III) dao động cưỡng bức; (IV) dao động cộng hưởng. Chọn phát biểu sai?
Câu hỏi số 12:
Trong quá trình dao động điều hòa con lắc đơn, nhận định nào sau đây sai?
Câu hỏi số 13:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Vật đi quãng đường 20 cm từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất mất thời gian 0,75s. Chọn gốc thời gian là lúc vạt đang chuyển động chậm dần đều theo chiều dương với tốc độ (m/s). Với t tính bằng dây, phương trình dao động của vật là:
Câu hỏi số 14:
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một vật nhỏ khối lượng 200g , lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu, vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10 cm, rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g = 10 m/s2. Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là:
Câu hỏi số 15:
Biểu thức nào sau đây mô tả chuyện động của vật dao động điều hòa?
Câu hỏi số 16:
Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì 0,5To. Khi thang máy đi xuống thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng:
Câu hỏi số 17:
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng vật nặng m = 200g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6 cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc thả tay đến lúc vật m đi qua vị trí lực đàn hồi của lò xo nhỏ nhất lần thứ 1 là:
Câu hỏi số 18:
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động:
Câu hỏi số 19:
Một đồng hồ quả lắc, con lắc xem như con lắc đơn có chu kì T = 2s, khối lượng 1 kg. Biên độ ban đầu của con lắc là 5o. Do có lực cản nên con lắc dừng lại sau 40s. Cho g = 10 m/s2. Tính lực cản?
Câu hỏi số 20:
Một con lắc đơn gồm vật nặng m = 250g mang điện tích q = 10-7 C được treo bằng một sợi dây không giãn, cách điện, khối lượng không đáng kể, chiều dài 90 cm trong điện trường đều có E = 2.106 V/m ( E có phương trình nằm ngang ). Ban đầu vật đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta đột ngột đổi chiều đường sức điện nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn của E, lấy g = 10 m/s2. Chu kì và biên độ dao động của quả cầu:
Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com