Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Dao động cơ học

Dao động cơ là một chuyên đề hay và không thể thiếu trong các đề thi tốt nghiệp, đại học chuyên đề này giúp các em xác định các đại lượng cơ bản

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 41:

Dao động của người xuýt đu trong ngày hội đầu xuân, là dao động

Câu hỏi số 42:

Lò xo thứ nhất có độ cứng kvà lò xo thứ hai có độ cứng k2 hàn nối tiếp với nhau, có khối lượng không đáng kể, k1 = 2k2. Một đầu cố định, đầu kia gắn vật m, tạo thành con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng ngang có li độ x = 6cos(2πt - 2π/3) cm. Tại thời điểm t = 2 s độ biến dạng của lò xo thứ nhất và thứ hai tương ứng là:

Câu hỏi số 43:

Chọn phương án đúng nhất. Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào

Câu hỏi số 44:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lúc cân bằng lò xo giãn 3,5 cm. Kéo vật nặng xuống dưới vị trí cân bằng khoảng h, rồi thả nhẹ thấy con lắc đang dao động điều hoà.Tại thời điểm có vận tốc 50 cm/s thì có gia tốc 2,3 m/s2. Tính h

Câu hỏi số 45:

Dao động nào sau đây không phải là dao động tuần hoàn ?

Câu hỏi số 46:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là \frac{T}{3}. Lấy π= 10. Tần số dao động của vật là:

Câu hỏi số 47:

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có phương trình dạng hàm số cosin. Dao động thứ nhất và dao động thứ hai có biên độ và pha ban đầu lần lượt là:A1 = 3cm, \varphi _{1}=\frac{\pi }{3}(rad), A2 = 3cm, \varphi _{2}=-\frac{\pi }{6}(rad).  Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là:

Câu hỏi số 48:

Một vật dao động điều hòa, khi vật ở li độ x1 = 4cm, thì vận tốc là v_{1}=-40\sqrt{3}\pi t cm/s còn khi vật ở li độ x_{2}=4\sqrt{2} thì vận tốc là v_{2}=40\sqrt{2}\pi tcm/s Chọn câu đúng trong các câu sau: 

Câu hỏi số 49:

Một vật dao động điều hòa, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,25s, quãng đường vật đi được trong 1s là 16cm. Tại thời điểm t = 0,25s vật có li độ x = -1cm và đang chuyển động theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:

Câu hỏi số 50:

Một  vật  tham  gia  đồng  thời  hai  dao  động  cùng  phương,  cùng  tần  số có  các phương  trình x1 = 5cos(8πt – Φ1) cm, x2 = 8cos(8πt – Φ2) cm. Tại thời điểm t = t1 thì vật có li độ 5cm. Ở thời điểm t = t1+0,125s thì vật có li độ là:

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com