Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!
Câu hỏi số 41:
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a. A = +
- 2(sin200.cos700 + cos200.sin700)
b. B = +
Câu hỏi số 42:
Cho tam giác vuông ABC (= 900, AB ≠ AC). Chứng minh:
a. < 0
b. < 0
Câu hỏi số 43:
Cho ∆ABC có hai đường trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau, các góc và
đều là góc nhọn. Chứng minh: cotgB + cotgC ≥
Câu hỏi số 44:
Cho tam giác vuông ABC (= 900). Chứng minh rằng cotgB + cotgC ≥ 2
Câu hỏi số 45:
Cho tam giác vuông ABC ( = 900), AB = 7,5 cm, AC = 10 cm, trung tuyến AM. Tính các tỉ số lượng giác của
.
Câu hỏi số 46:
Cho ∆ABC có AB = 4,5 cm, AC = 6 cm, AC = 6 cm, BC = 7,5 cm. Kẻ đường phân giác BD của cắt AC tại D. Tính các tỉ số lượng giác của
Câu hỏi số 47:
Cho ∆ABC, đường cao AH và trung tuyến AM. Biết AH = 12 cm, HB = 9 cm. HC = 16 cm. Tính các tỉ số lượng giác của .
Câu hỏi số 48:
Cho đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB, vẽ tia Ax và vẽ tia By ⊥ AB. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB và C là 1 điểm thuộc tia Ax. Vẽ tia Cz sao cho =
, tia Cz cắt By tại D (AC < BD). Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E.
a. Kẻ OH ⊥ CD. Chứng minh OC2.HD = OD2.HC
b. Kẻ HK ⊥ AB. Chứng minh =
=
Câu hỏi số 49:
Cho tam giác vuông ABC ( = 900). Kẻ AH ⊥ BC. Chu vi ∆ABH = 9 cm và chu vi ∆ACH = 12 cm.
Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
Câu hỏi số 50:
Cho hình thang ABCD (AB // CD, AB < CD), M và N là trung điểm của hai đáy AB và CD, biết MN = (CD - AB)
a. Chứng minh +
= 900.
b. Biết AD = AB = 6 cm, BC = 8 cm. Tính diện tích hình thang ABCD.
Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com