Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Hạt nhân nguyên tử

Chuyên đề này giúp các em có phương pháp giải các bài tập về hạt nhân nguyên tử.

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 11:

Cho phản ứng: _{1}^{2}\textrm{D} + _{1}^{3}\textrm{T} => _{2}^{4}\textrm{He} + _{0}^{1}\textrm{n}.

Biết độ hụt khối khí tạo thành các hạt nhân _{1}^{2}\textrm{D}_{1}^{3}\textrm{T}, _{2}^{4}\textrm{He} lần lượt là 0,0024u, 0,0087u, 0,0305u, 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng:

Câu hỏi số 12:

Ban đầu một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 ta có 80% số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã. Sau khoảng thời gian 200s kể từ t1 thì số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất đó là:

Câu hỏi số 13:

Một chất phóng xạ có số nguyên tử ban đầu ( t = 0 ) là N, số nguyên tử chất phóng xạ vào thời điểm t là N1. Trong các đồ thị sau đây đồ thị nào biểu diễn sự phụ thuộc của lnN1 vào thời điểm t ( Y = lnNt, X = t ).

 

Câu hỏi số 14:

Một nhà máy điện nguyên tử có công suất P = 6,105 kW, hiệu suất 20%. Nhiên liệu là U được làm giàu 25%. Muốn cho nhà máy hoạt động liên tục trong một năm cần cung cấp cho nó khối lượng quặng cần dùng là bao nhiêu, biết năng lượng trung bình tỏa ra của một phân hạch là 200 MeV, 1 năm có 365 ngày.

Câu hỏi số 15:

Bắn một hạt proton mặt phẳng vào hạt nhân _{3}^{7}\textrm{Li} đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau và có khối lượng mx bay ra có cùng độ lớn vận tốc và cùng hợp với phương ban đầu của proton một góc 45o. Tỉ số độ lớn vận tốc hạt X và hạt proton là:

Câu hỏi số 16:

Cho phản ứng hạt nhân như sau: _{1}^{1}\textrm{p} + _{4}^{9}\textrm{Be} => _{2}^{4}\textrm{He} + _{3}^{6}\textrm{Li} + 2,15 MeV

Biết proton có động năng KH = 5,45 MeV, hạt Be đứng yên, tỉ số vận tốc giữa hai hạt α và Li là \frac{4}{3}. Động năng của hạt α là:

Câu hỏi số 17:

Cho phản ứng nhiệt hạch _{1}^{2}\textrm{D} + _{1}^{2}\textrm{D} -> _{2}^{}3\textrm{He} + n

Biêt độ hụt khối ∆ mD = 0,0024u, ∆ m_{2}^{}3\textrm{He} = 0,0305u, nước trong tự nhiên có lẫn 0,015% D2O, với khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, 1u = 031,5 MeV/c2, NA = 6,022.1023 mol-1. Nếu toàn bộ được tách từ 1m3 nước làm nhiên liệu cho phản ứng thì năng lượng tỏa ra:

Câu hỏi số 18:

Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không ). Nếu tốc độ của nó tăng lên \frac{4}{3} so với vận tốc ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:

Câu hỏi số 19:

Đối với phản ứng hạt nhân thu năng lượng, phát biểu nào sau đây là sai?

Câu hỏi số 20:

Hạt nhân _{Z_{1}}^{A_{1}}\textrm{X} phân rã và trở thành hạt nhân _{Z_{2}}^{A_{2}}\textrm{Y} bền. Coi khối lượng hai hạt nhân đó bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Lúc đầu mẫu _{Z_{1}}^{A_{1}}\textrm{X} là nguyên chất. Biết chu kì phóng xạ của _{Z_{1}}^{A_{1}}\textrm{X} là T ( ngày ). Ở thời điểm T + 14 ( ngày ) tỉ số khối lượng của _{Z_{1}}^{A_{1}}\textrm{X} và _{Z_{2}}^{A_{2}}\textrm{Y} là \frac{A_{1}}{7A_{2}}, đến thời điểm T + 28 ( ngày ) tỉ số khối lượng trên là: 

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com