Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

 Các từ in đậm sau đây, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển theo phương thức nào?

 a.       “Con ở miền Nam (1) ra thăm lăng Bác

           Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.”

                                 (Viễn Phương)

          “Gửi miền Bắc lòng miền Nam (2) chung thủy

          Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu.”

                               (Lê Anh Xuân)

b.         “Đuề huề lưng túi gió trăng,

       Sau chân (1) theo một vài thằng con con.”

                                   (“Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

            “Buồn trông nội cỏ rầu rầu

      Chân(2) mây mặt đất một màu xanh xanh.”

                                    (“Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

Câu 195707:  Các từ in đậm sau đây, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển theo phương thức nào?


 a.       “Con ở miền Nam (1) ra thăm lăng Bác


           Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.”


                                 (Viễn Phương)


          “Gửi miền Bắc lòng miền Nam (2) chung thủy


          Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu.”


                               (Lê Anh Xuân)


b.         “Đuề huề lưng túi gió trăng,


       Sau chân (1) theo một vài thằng con con.”


                                   (“Truyện Kiều” – Nguyễn Du)


            “Buồn trông nội cỏ rầu rầu


      Chân(2) mây mặt đất một màu xanh xanh.”


                                    (“Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

Câu hỏi : 195707
Phương pháp giải:

Căn cứ bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

  • (0) bình luận (0) lời giải
    ** Viết lời giải để bạn bè cùng tham khảo ngay tại đây

    Giải chi tiết:

    a. - “Miền Nam” (1) dùng theo nghĩa gốc chỉ nơi chốn, địa điểm.

    - “Miền Nam” (2) dùng theo nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ. Trường hợp này không dùng để chỉ vùng địa lí mà chỉ người sống ở đó, chính là đồng bào miền Nam và tấm lòng tha thiết thủy chung.

    b. – Từ “chân” (1) được dùng theo nghĩa gốc, chỉ bộ phận cơ thể người.

    - Từ “chân” (2): được dùng theo nghĩa chuyển, chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.

    Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay
Xem bình luận

Tham Gia Group 2K9 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com