Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Chuyên đề này giúp học sinh đi sâu vào từng chi tiết trong tác phẩm, hình ảnh con sông Hương sẽ được phân tích một cách cụ thể nhất, mặt khác chuyên đề

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Câu hỏi số 11:

Phân tích Hành trình đi tìm vẻ đẹp của sông Hương nơi đầu nguồn trong đoạn Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Câu hỏi số 12:

Phân tích bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Câu hỏi số 13:

Nêu cảm nghĩ khi đọc bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoảng Phủ Ngọc Tường?

Câu hỏi số 14:

Phân tích bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoảng Phủ Ngọc Tường.

Câu hỏi số 15:

Phân tích tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông ? của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Câu hỏi số 16:

Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương trong bài kí Ai đã  đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Câu hỏi số 17:

Hãy cho biết trong bài kí Ai đặt tên cho dòng sông? của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương khi chảy vào thành phố có nét đặc trưng gì? Phát hiện của tác giả về nét riêng biệt của dòng sông cho thấy những điều gì trong tình cảm của tác giả với xứ Huế

Câu hỏi số 18:

Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn văn sau:

(…) Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà.   Mùa xuân dòng   xanh ngọc bích, chứ  nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm, Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về (…) 

(Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr. 157)

(…)  Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt   qua   một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản  để sắc nước trở  nên xanh thẳm, và từđó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông m ềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” như người Huế thường miêu tả (…)

(Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr. 179)

Câu hỏi số 19:

Phân tích vẻ đẹp của hìnnh tượng sông Hương trong tác phẩm Ai đă đặt tên cho ḍng sông? của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường (phần trích trong Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục − 2008). 

Câu hỏi số 20:

Trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011), ở phần nói về thượng nguồn sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã ví vẻ đẹp   của   dòng   sông   này   với   hình  ảnh   hai   người   phụ  nữ,  đó   là   những   hình  ảnh   nào?

Ý nghĩa của những hình ảnh ấy?

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com