Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Cơ học vật rắn

Chuyên đề này giúp các em tổng hợp lại các kiến thức của chương Cơ học vật rắn qua các bài tập tổng hợp.

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Câu hỏi số 331:

trong môn ném búa, một vận động viên tăng tốc của búa bằng cách quay búa quanh người. biết rằng bán kính quỹ đạo của búa là 2m. Sau khi quay được 4 vòng, Người đó thả tay và cho búa bay ra với tốc độ 28m/s. Giả sử tốc độ góc của búa tăng đều. Độ lớn của gia tốc góc của búa là :

Câu hỏi số 332:

gọi d là cánh tay đòn của lực, biểu thức xác định moomem có dạng

Câu hỏi số 333:

một sợi dây không giãn luồn qua ròng rọc bán kính R= 10 cm, hai đầu dây treo 2 vật A và B có cùng khối lượng M. Khi treo thêm vào dưới vật A một vật C có khối lượng m thì vật A chuyển động thẳng đứng từ trên xuống và đi được đoạn đường s=1,80m trong thời gian t=6s. Gia tốc góc \inline \gamma của ròng rọc là:

Câu hỏi số 334:

Một máy quay đĩa đang quay với tốc độ góc 3,5rad/s thifbawts đầu quay chậm dần đều và sau 20s thì dừng lại. Gia tốc góc của mâm đĩa là:

Câu hỏi số 335:

Mô men động lượng là một đại lượng:

Câu hỏi số 336:

Một người có khối lượng 55kg đứng ở mép của một sàn quay trò chơi ngựa gỗ quay vòng. Sàn có đường kính 6,5m, momen quán tính 1700kg.m2. Sàn lúc đầu đứng yên. Khi người bắt đầu chạy quanh mép sàn với tốc độ 3,8 m/s (so với sàn) thì sàn cũng bắt đầu quay theo chiều ngược lại. Tốc độ góc của sàn là:

Câu hỏi số 337:

Một thước mét khối lượng m, có thể quay tụ do quanh một bản lề gắn với tường. Thước được giữ nằm ngang rồi thả cho rơi. Tại thời điểm bắt đầu thả thanh, thì gia tốc dài của đầu thước là:

Câu hỏi số 338:

Một thanh đồng chất khối lượng m, chiều dài L, có thể quay tự do quanh một bản lề gắn với tường. Thanh được giữ nằm ngang rồi thả cho rơi. Tại thời điểm bắt đầu thả thanh thì gia tốc góc của thanh là:

Câu hỏi số 339:

Một thanh sắt dài l = 600 mm tiết diện đều, trọng lượng P = 5N và có trục quay qua trọng tâm của thanh. Lần lượt tác dụng lên thanh các cặp lực có độ lớn như sau: 1. F1 = 5N và F2 = 5N. 2. F3 = 3N và F= 4N. 3. F5 = 1N và F= 3N. 4. F7 = 3N và F= 2N. Thanh cân bằng trong trường hợp.

Câu hỏi số 340:

Momen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào:

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com