Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Lượng tử ánh sáng

Chuyên đề này sẽ cung cấp cho các em các kiến thức quan trọng về sự hấp thụ ánh sáng, vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 361:

Gọi εĐ  là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ; εL là năng lượng của phôtôn ánh sáng lục, εV  là năng lượng của phôtôn ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng?

Câu hỏi số 362:

Một hạt có động năng tương đối gấp hai lần động năng cổ điển (tính theo cơ học Niutơn). Vận tốc của hạt đó bằng

Câu hỏi số 363:

Ánh  huỳnh quang là ánh sáng phát quang

Câu hỏi số 364:

Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 µm. Công thoát êlectron rakhỏi kim loại này bằng 

Câu hỏi số 365:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang điện trở?

Câu hỏi số 366:

Trong nguyên tử  Hiđro, khi electron chuyển động trên quỹ đạo K với bán kính r0 = 5,3.10-11m  thì tốc độ của electron chuyển động trên quỹ đạo đó là

Câu hỏi số 367:

Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang điện vào một tấm kẽm

Câu hỏi số 368:

Hạt α có khối lượng 4,0013u ( với 1u = 1,66055.10-27kg) được gia tốc trong máy xíchclôtrôn với cảm ứng của từ trường có độ lớn B= 1T. Đến vòng cuối, quỹ đạo của hạt có bán kính R= 1m. Động năng của nó khi đó là:

Câu hỏi số 369:

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó có sự biến đổi

Câu hỏi số 370:

Theo thuyết tương đối , một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com