Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Các loại hợp chất vô cơ

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài 201:

Có hỗn hợp A dạng bột gồm Fe, FeO, Fe2O3. Lấy 1,08 gam A cho tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, phản ứng xảy ra hoàn toàn đem lọc thu được 1,1 gam chất rắn. Lấy 3,24 gam A hòa tan trong dung dịch HNO3 loãng dư, phản ứng xong thu được 0,336 lít NO (đktc) và dd B chứa một muối duy nhất. Cô cạn nửa dung dịch B, làm khô cân được 9,09 gam muối T

Câu hỏi số 1:

Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong A?

Câu hỏi: 27234

Câu hỏi số 2:

Xác định CTPT của muối T

Câu hỏi: 27235

Câu hỏi số 202:

Cho 3 hợp chất A,B,C của cùng một kim loại khi đốt cho ngọn lửa màu vàng và có mối quan hệ:

Xác  định các chất A,B,C và hoàn thành các phương trình hóa học

Câu hỏi: 27232

Câu hỏi số 203:

Chỉ dùng thêm một thuốc thử, trình bày cách nhận biết các dung dịch trong các lọ mất nhãn: Ba(OH)2; BaCl2; HCl; NaCl; H2SO4

Câu hỏi: 27230

Bài 204:

Trong phòng thí nghiệm có các chất có khối lượng bằng nhau là Na2CO3, Ca(OH)2, NaCl.

1. Chỉ dùng các lượng chất trên và nước, hãy viết các phương trình hóa học điều chế NaOH (điều kiện và phương tiện kỹ thuật coi như có đủ). Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra?

2. Dùng chất nào có thể điều chế được lượng NaOH nhiều nhất? Giải thích.

Câu hỏi số 1:

Trong phòng thí nghiệm có các chất có khối lượng bằng nhau là Na2CO3, Ca(OH)2, NaCl. 1. Chỉ dùng các lượng chất trên và nước, hãy viết các phương trình hóa học điều chế NaOH (điều kiện và phương tiện kỹ thuật coi như có đủ). Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra?

Câu hỏi: 26546

Câu hỏi số 2:

Trong phòng thí nghiệm có các chất có khối lượng bằng nhau là Na2CO3, Ca(OH)2, NaCl. 2. Dùng chất nào có thể điều chế được lượng NaOH nhiều nhất? Giải thích.

Câu hỏi: 26547

Bài 205:

Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau (A, B, C, D), chúng úp ngươc trong các chậu nước, có kết quả theo hình vẽ sau:

 

Hãy cho biết:

1. Khí nào tan trong nước nhiều nhất, khí nào không tan trong nước, khí nào tan trong nước ít nhất

2. Có thể dự đoán khí nào là khí amoniac (NH3)? Biết rằng khí này tan trong nước tạo ra dung dịch kiềm yếu.

3. Cho vài giọt dung dịch NaOH vào chậu B nhận thấy mực nước trong ống nghiệm B sẽ dâng cao hơn. Vì sao lại xảy ra hiện tượng này? Có thể dự đoán khí B là khí nào?

4. Có thể dự đoán D là khí nào? Vì sao?

Câu hỏi số 1:

Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau (A, B, C, D), chúng úp ngươc trong các chậu nước, có kết quả theo hình vẽ sau: Hãy cho biết: 1. Khí nào tan trong nước nhiều nhất, khí nào không tan trong nước, khí nào tan trong nước ít nhất

Câu hỏi: 26533

Câu hỏi số 2:

Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau (A, B, C, D), chúng úp ngươc trong các chậu nước, có kết quả theo hình vẽ sau:   Hãy cho biết: 2. Có thể dự đoán khí nào là khí amoniac (NH3)? Biết rằng khí này tan trong nước tạo ra dung dịch kiềm yếu.

Câu hỏi: 26534

Câu hỏi số 3:

Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau (A, B, C, D), chúng úp ngươc trong các chậu nước, có kết quả theo hình vẽ sau:   Hãy cho biết: 3. Cho vài giọt dung dịch NaOH vào chậu B nhận thấy mực nước trong ống nghiệm B sẽ dâng cao hơn. Vì sao lại xảy ra hiện tượng này? Có thể dự đoán khí B là khí nào?

Câu hỏi: 26535

Câu hỏi số 4:

Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau (A, B, C, D), chúng úp ngươc trong các chậu nước, có kết quả theo hình vẽ sau: Hãy cho biết: 4. Có thể dự đoán D là khí nào? Vì sao?

Câu hỏi: 26536

Bài 206:

Cho một dung dịch có hòa tan 16,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8 gam Fe2(SO4)3. Sau đó lại thêm vào dung dịch trên 13,68 gam Al2(SO4)3. Từ những phản ứng này người ta thu được dung dịch A và kết tủa. Lọc nung kết tủa thu được chất rắn B. Dung dịch A được pha loãng thành 500 ml. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu hỏi số 1:

Xác định thành phần định tính của chất B?

Câu hỏi: 26529

Câu hỏi số 2:

Xác định thành phần định lượng của chất rắn B?

Câu hỏi: 26530

Câu hỏi số 3:

Xác định nồng độ mol/lít của mỗi chất trong dung dịch A sau khi pha loãng?

Câu hỏi: 26531

Bài 207:

Có 2 dung dịch NaOH nồng độ C1% (dung dịch 1) và C2% (dung dịch 2). Cần trộn chúng theo tỷ lệ khối lượng như thế nào để thu được dung dịch NaOH nồng độ C% (dung dịch 3) (không sử dụng quy tắc đường chéo)

Câu hỏi số 1:

Tỷ lệ khối lượng của 2 dung dịch cần trộn là?

Câu hỏi: 26520

Câu hỏi số 2:

Áp dụng bằng số C1 = 3%; C2=10%; C=5%

Câu hỏi: 26521

Câu hỏi số 208:

Khi thổi mạnh một luồng không khí vào bếp củi đang cháy, có thể xảy ra một trong hai trường hợp sau:

Lửa bị tắt. Lửa bùng cháy mạnh hơn.

Giải thích hiện tượng nêu trên

Câu hỏi: 26511

Câu hỏi số 209:

Cho sơ đồ phản ứng:

Ba(NO3)2 + ? → NaNO3 + ?

Có mấy phản ứng phù hợp với sơ đồ trên?

Câu hỏi: 26510

Bài 210:

Hỗn hợp X gồm có CaCO3; MgCO3 và Al2O3; trong đó khối lượng của Al2O3 bằng 1/10 k

Khối lượng của muối cacbonat. Nung X ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được khối lượng chất rắn Y có khối lượng bằng 56,80% khối lượng hỗn hợp

Câu hỏi số 1:

Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X lần lượt ?

Câu hỏi: 26508

Câu hỏi số 2:

Hòa tan chất rắn thu được sau khi nung 22,44 gam X trên bằng dung dịch HCl 1,6M. Hãy xác định thể tích dung dịch HCl đã dùng?

Câu hỏi: 26509

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com