Các loại hợp chất vô cơ
Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!
Câu hỏi số 1:
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(1) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) sunfat.
(2) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch nước clo
(3) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua
(4) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân
(5) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
Câu hỏi số 2:
Cho các phản ứng sau:
(a) H2S + SO2 →
(b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) →
(c) SiO2 + Mg
(d) F2 + H2O
(e) Ag + O3 →
(f) Na2SiO3 + dung dịch HCl →
(g) SiO2 + dung dịch HF →
Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
Câu hỏi số 3:
Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít hoặc 7,84 lít CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l đều thu được 9,85 gam kết tủa. Giá trị của x là:
Câu hỏi số 4:
Đặc điểm của ăn mòn hóa học là:
Câu hỏi số 5:
Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thì lượng chất rắn khan thu được là:
Câu hỏi số 6:
Chất nào sau đây vừa tác dụng đươc với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br2?
Câu hỏi số 7:
Phương trình phản ứng nào đúng trong các phương trình sau?
Câu hỏi số 8:
Thêm từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào 400ml dung dịch Na2CO3 0,5M đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y. Thêm tiếp nước vôi trong dư vào dung dịch X, sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là:
Câu hỏi số 9:
Dung dịch NaHCO3 trong nước:
Câu hỏi số 10:
Nhận định nào dưới đây là đúng?
Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com