Cơ chế biến dị cấp độ tế bào
Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!
Bài tập luyện
Câu hỏi số 71:
Ở cà độc dược (2n = 14), người ta phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp NST. Các thể ba này
Câu hỏi số 72:
Cà độc dược có 2n=24. Một thể đột biến giảm phân bình thường tạo giao tử, trong đó loại giao tử có 13 NST chiếm 50%. Thể đột biến đó là:
Câu hỏi số 73:
Xét bốn cặp gen nằm trên bốn cặp NST tương đồng. Bố có kiểu gen dị hợp 3 cặp alen, đồng hợp 1 cặp alen, còn mẹ dị hợp một cặp alen, đồng hợp 3 cặp alen. Số kiểu giao phối tối đã là:
Câu hỏi số 74:
Trong mô dang phân chia nguyên phân, xét hai nhóm tế bào trong đó hàm lượng ADN trong mỗi tế bào thuộc nhóm một chỉ bằng một nửa hàm lượng ADN trong tế bào nhóm hai. Tế bào nhóm 1 đang ở X. tế bào nhóm hai đang ở Y, X và Y lần lượt là:
Câu hỏi số 75:
Quá trình nào sau đây diễn ra ở trên gen nhưng không bao giờ làm thay đổi cấu trúc của gen?
Câu hỏi số 76:
Hai tế bào sinh tinh trùng cùng có kiểu gen AaBbDdEe tiến hành giảm phân. Nếu không có đột biến, số loại tinh trùng tối đa thu được là
Câu hỏi số 77:
Ở ruồi giấm có 4 cặp NST tương đồng, trong đó có 1 cặp NST giới tính. Xét 3 cặp gen, mỗi cặp có 2 alen. Cặp gen thứ nhất và thứ 2 trên cặp NST số 1; cặp gen thứ 3 nằm trên vùng không tương đồng của NSY giới tính X. Nếu không xảy ra đột biến, tính theo lý thuyết số cặp giao phối tối đa có kiểu gen khác nhau là:
Câu hỏi số 78:
Ở ruồi giấm, 2n = 8. Một nhóm tế bào sinh tinh mang đột biến cấu trúc ở ba NST thuộc bao cặp tương đồng số 1, số 2 và số 4. Biết quá trình giảm phân đang diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang NST đột biến trong tổng số giao tử là
Câu hỏi số 79:
Ở đậu Hà Lan, bộ NST 2n = 14. Có thể dự đoán số lượng NST đơn trong một tế bào của thể một nhiễm kép đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
Câu hỏi số 80:
Khi nghiên cứu NST của ngô, người ta thấy trật tự phân bố gen trên NST số 3 của 4 dòng ngô thu được ở hai nơi khác nhau như sau:
Dòng 1: H G B A I K C D E F.
Dòng 2: H G B A I K F E D C.
Dòng 3: A B C D E F G H I K.
Dòng 4: A B G H I K C D E F
Biết dòng 3 là dòng gốc.
Trật tự phát sinh các dòng còn lại sẽ là.
Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com