Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Lượng tử ánh sáng

Chuyên đề này sẽ cung cấp cho các em các kiến thức quan trọng về sự hấp thụ ánh sáng, vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 191:

Chọn câu trả lời đúng. Cho µmh=6,62 5.10-34J.s; c=3.108 m/s, e= 1,6.10-19 C. Công suất của nguồn bức xạ λ=0,3µm là P=2W. cường độ dòng quang điện bão hòa I=4,8mA. Hiệu suất lượng tử là:

Câu hỏi số 192:

Chọn câu trả lời đúng. Cho h=6,62 5.10-34J.s; c=3.108 m/s; e= 1,6.10-19 Ce= 1,6.10-19 C. Biết công suất của nguồn sáng có bước sóng 0,3µm là 2,5W. Giả thiết hiệu suất lượng tử 100%. Cường độ dòng quang điện bão hòa là

Câu hỏi số 193:

Chọn câu trả lời đúng. Cường độ dòng quang điện bão hòa giữa catot và anot trong tế bào quang điện là 16µA. Cho điện tích của electron e= 1,6.10-19 C. Số electron đến được anot trong một giây là:  

Câu hỏi số 194:

Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,33µm vào catot của một tế bào quang điện thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện cần hiệu điện thế hãm Uh. Để hiệu điện thế hãm giảm đi 1V thì bước sóng của bức xạ chiếu vào catot là

Câu hỏi số 195:

Catot của một tế bào quang điện Cedi có giới hạn quang điện là 0,66µm. Chiếu vào catot đó bức xạ điện từ có bước sóng 0,33µm. Điện thế hãm để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện đó là

Câu hỏi số 196:

Động năng ban đầu cực đại của quang electron bắn ra khỏi catot một tế bào quang điện là W=4.1019J. Muốn dòng quang điện triệt tiêu phải đặt giữa anot và catot hiệu điện thế thỏa mãn điều kiện :  

Câu hỏi số 197:

Cho hằng số Plăng h=6,62 5.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s, độ lớn điện tích của electron e= 1,6.10-19 C. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35µm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là

Câu hỏi số 198:

Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức En-\frac{13,6}{n^{2}} (eV) ( n = 1, 2, 3 ...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng

Câu hỏi số 199:

Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

Câu hỏi số 200:

Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com