Hạt nhân nguyên tử
Chuyên đề này giúp các em có phương pháp giải các bài tập về hạt nhân nguyên tử.
Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!
Bài tập luyện
Câu hỏi số 121:
Gọi H0 là độ phóng xạ của một lượng chất ở thời điểm t=0 và λ là hằng số phóng xạ của nó. Khi đó độ phóng xạ của lượng chất ở thời điểm t bất kì là:
Câu hỏi số 122:
Gọi N0 là số hạt nhân của một chất phóng xạ ở thời điểm t=0 và λ là hằng số phóng xạ của nó. Theo định luật phóng xạ, công thức tính số hạt nhân chưa phân rã của chất phóng xạ ở thời điểm t là
Câu hỏi số 123:
Với T là chu kì bán rã, λ là hằng số phóng xạ của một chất phóng xạ. Coi ln2=0,693, mối liên hệ giữa T và λ là
Câu hỏi số 124:
Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ:
Câu hỏi số 125:
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) ?
Câu hỏi số 126:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu hỏi số 127:
Chọn phát biểu đúng. Hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y vì
Câu hỏi số 128:
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì
Câu hỏi số 129:
Giả sử ban đầu có Z proton và N notron đứng yên, chưa liên kết với nhau có khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi ΔE là năng lượng liên kết và c là vận tốc ánh sang trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng?
.
Câu hỏi số 130:
Giả sử ban đầu có Z proton và N notron đứng yên, chưa liên kết với nhau, có khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau thì tạo thành một hạt nhân có khối lượng m. Gọi c là vận tốc ánh sang trong chân không. Năng lượng kiên kết của hạt nhân này được xác định bởi biểu thức
Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com