Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Hạt nhân nguyên tử

Chuyên đề này giúp các em có phương pháp giải các bài tập về hạt nhân nguyên tử.

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 201:

Khi nói về tia γ, phát biểu nào sau đây sai? 

Câu hỏi số 202:

Bắn một prôtôn vào hạt nhân _{3}^{7}\textrm{Li} đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60°. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là

Câu hỏi số 203:

Chất phóng xạ pôlôni _{84}^{210}\textrm{Po} phát ra tia α và biến đổi thành chì _{82}^{206}\textrm{Pb}. Cho chu kì bán rã của _{84}^{210}\textrm{Po} là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm ttỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là \frac{1}{3}. Tại thời điểm t2  = t1+ 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là

Câu hỏi số 204:

Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này

Câu hỏi số 205:

Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0. Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã là 

Câu hỏi số 206:

Hai hạt nhân _{1}^{3}\textrm{T} và _{2}^{3}\textrm{He} có cùng

Câu hỏi số 207:

Trong các hạt nhân: _{2}^{4}\textrm{He}_{3}^{7}\textrm{Li}_{26}^{56}\textrm{Fe} và _{92}^{235}\textrm{U}, hạt nhân bền vững nhất là

Câu hỏi số 208:

Cho phản ứng hạt nhân: X + _{9}^{19}\textrm{F} → _{2}^{4}\textrm{He} + _{8}^{16}\textrm{O}. Hạt X là 

Câu hỏi số 209:

Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ = 5.10-8 s-1. Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là

Câu hỏi số 210:

Cho phản ứng hạt nhân: _{1}^{2}\textrm{D} + _{1}^{2}\textrm{D} → _{2}^{3}\textrm{He} + _{0}^{1}\textrm{n}. Biết khối lượng của _{1}^{2}\textrm{D}_{2}^{3}\textrm{He}_{0}^{1}\textrm{n} lần lượt là mD = 2,0135 u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087 u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com