Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Hạt nhân nguyên tử

Chuyên đề này giúp các em có phương pháp giải các bài tập về hạt nhân nguyên tử.

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 321:

Dùng một proton có động năng WP = 1,46MeV để bắn vào hạt nhân Li đứng yên. Sau phản ứng, hai hạt nhân X sinh ra giống nhau và có cùng động năng. Cho biết mLi = 7,0142u; mX = 1,0073u; 1u = 931MeV/cm2, e = 1,6.10-19C. Góc hợp bởi các vecto vận tốc của hai hạt X sau phản ứng là

Câu hỏi số 322:

Một proton có động năng  WP = 1,46MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên. Biết rằng hai hạt nhân X sinh ra giống nhau và có cùng động năng. Cho biết mLi = 7,0142u; mX = 1,0073u; 1u = 931MeV/cm2, e = 1,6.10-19C. Động năng của một hạt X sinh ra là

Câu hỏi số 323:

Hạt nhân _{4}^{10}\textrm{Be} có khối lượng 10,0135u, khối lượng của notron m_{n}= 1,0087u, khối lượng của proton m_{p}=1,0073u, 1u = 931MeV/c^{2}. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân _{4}^{10}\textrm{Be}

Câu hỏi số 324:

Cho biết mC = 11,9967u, mα = 4,0015u, 1.u.c2 = 931MeV. Để phản ứng  _{6}^{12}\textrm{C}+\gamma\rightarrow3\left ( _{2}^{4}\textrm{He} \right ) có thể xảy ra, lượng tử a phải có năng lượng tối thiểu là bao nhiêu?

Câu hỏi số 325:

Do kết quả bắn phá của chùm hạt doteri lên đồng vị natri _{11}^{23}\textrm{Na} đã xuất hiện đồng vị phóng xạ _{11}^{24}\textrm{Na}. Phương trình nào dưới đây tả đúng phản ứng hạt nhân trong quá trình bắn phá trên?

Câu hỏi số 326:

Trong phương trình phản ứng: _{5}^{10}\textrm{B}+_{0}^{1}\textrm{n}\rightarrow _{Z}^{A}\textrm{X}+_{2}^{4}\textrm{He} ở đây _{Z}^{A}\textrm{X} là hạt nhân nào?

Câu hỏi số 327:

Gọi số hạt ban đầu là N_{0} thì số hạt còn lại sau t giây theo định luật phân rã phóng xạ là

Câu hỏi số 328:

Thời gian bán rã của _{90}^{38}\textrm{Sr} là T = 20 năm. Sau 80 năm, số phần trăm hạt nhân còn lại chưa phân rã bằng

Câu hỏi số 329:

Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ \beta ^{-}, người ta dùng máy đếm xung " đếm số hạt bị phân rã" (mỗi lần hạt \beta ^{-} rơi vào máy gây ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng một đơn vị). Trong lần đếm thứ nhất, máy ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày, máy đếm chỉ còn ghi được 112 xung trong một phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ.

Câu hỏi số 330:

Ống nghiệm chứa 103 nguyên tử của một nguyên tố phóng xạ X có chu kỳ bán rã T. Sau khoảng thời gian t = T/2, trong ống nghiệm còn bao nhiêu nguyên tử X?

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com