Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Dao động và sóng điện từ

Chuyên đề mạch dao động và sóng điện từ giúp học sinh nắm được các công thức về mạch dao động điện từ - sóng điện từ, giải được các bài toán

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 381:

Một mạch dao động LC. Điện áp hai bản tụ là u = 50cos104t (V), điện dung C = 0,4 µF. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là:

Câu hỏi số 382:

Mạch dao động LC: Khi cường độ qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì năng lượng từ trường:

Câu hỏi số 383:

Một mạch dao đông với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là QO = 10-6 C và dòng điện cực đại trong mạch là I= 1,256 A. Thời gian ngắn nhất để bản tụ lại tích điện Qnhưng trái dấu:

Câu hỏi số 384:

Một sóng cơ truyền theo phương Ox với phương trình u = 4cos(100πt - πx) (mm); trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây. Li độ của điểm M cách O 50m vòa thời điểm t = 2s là:

Câu hỏi số 385:

Hai tụ điện C­1=C2 mắc song song. Nối 2 đầu bộ tụ với ắcqui có suất điện động E=6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định , tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 để hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1

Câu hỏi số 386:

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và 1 tụ điện có 2 bản tụ phẳng đặt song song và cách nhau một khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số dao động  tăng gấp 2 lần thì điện tích đối diện của bản tụ phải

Câu hỏi số 387:

Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ dòng điện là i= I0 cos( ωt- π/2) với I0>0. Tính từ lúc t=0 (s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là 

Câu hỏi số 388:

Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là Δt1.. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là Δt2. Tỉ số Δt1/Δt2

Câu hỏi số 389:

Mạch dao động lí tưởng LC, mắc nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r=2 Ω vào 2 đầu cuộn dây thông qua 1 khóa K (bỏ qua điện trở của K). Ban đầu đóng khóa K. Sau khi dòng điện đã ổn định ngắt khóa K. Biết cuộn dây có độ tự cảm L=4mH, tụ điện có điện dung C= 10-5 F. Tỉ số U0/E bằng (Uo là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ).

Câu hỏi số 390:

Mạch dao động LC đang dao động tự do với chu kì T. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ bằng 3 năng lượng điện đến lúc năng lượng điện bằng 3 năng lượng từ là

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com