Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Dòng điện xoay chiều

Đây là loại bài tập cơ bản về dòng điện xoay chiều và sẽ có trong các đề đại học và cao đẳng.

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 61:

Khi nói hiệu suất của máy biến áp là 80% có nghĩa là:

Câu hỏi số 62:

Mạch  điện  gồm  R,  L,  C (R^{2}< \frac{2L}{C}) nối  tiếp.  Điện  áp  hai  đầu  đoạn  mạch  có  biểu  thức u = U0cos(100πt) (V) chỉ có  ω thay đổi được. Giá trị hiệu dụng của điện áp hai đầu các phần tử R, L, C lần lượt là UR, UL, UC. Cho  ω tăng dần từ 0 đến  ∞ thì thứ tự đạt cực đại của điện áp trên là:

Câu hỏi số 63:

Một máy phát điện xoay chiều trong đó phần cảm là nam châm với 2 cặp cực. Phần ứng được nối với cuộn dây có độ tự cảm L=\frac{1}{\pi }H  điện trở thuần r = 100Ω. Khi phần cảm quay với tốc độ n1= 25 vòng/s thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I1. Khi phần cảm quay với tốc độ n2= 75 vòng/s thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I2. Tỉ số giữa  I1 và I2 là:

Câu hỏi số 64:

Trong đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Gọi uR, uL, uvà i lần lượt là điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn cảm thuần, hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện tức thời. Hãy chỉ ra biểu thức sai:

Câu hỏi số 65:

Mạch  điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Cho R = 25Ω, , L=\frac{1}{2\pi }H, và tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U√2cos(100πt) (V). Khi C=C_{1}=\frac{10^{-3}}{5\sqrt{3}\pi }F thì công suất của mạch là P1. Khi C=C_{2}=\frac{10^{-3}}{9\pi }F thì công suất của mạch là P2.Hãy chỉ ra kết luận đúng:

 

Câu hỏi số 66:

Điện  áp  xoay  chiều  đặt  vào  hai  đầu  đoạn  mạch  R,  L,  C  nối  tiếp  có  biểu thức  là u = 100 √2cos(100 πt+ π/6) (V). Cho R = 50 Ω, L=\frac{0,5}{\pi } H, C=\frac{10^{-4}}{\pi } F. Biểu thức dòng điện trong mạch là:

Câu hỏi số 67:

Để đo điện trở hoạt động của một cuộn dây người ta sử dụng nguồn điện xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Dùng một vôn kế nhiệt để đo điện áp hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu đoạn mạch thu được các giá trị lần lượt là 100V, 160V, 100V. Dùng ampe kế nhiệt đo cường độ dòng điện thu được giá trị 2A. Điện trở cuộn dây có giá trị là:

Câu hỏi số 68:

Đặt điện áp xoay chiều u=60\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6}) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp có điện trở R thay đổi được. Cuộn dây thuần cảm có L=\frac{0,6}{\pi }H và tụ điện có điện dung C=\frac{10^{-4}}{\pi }F. Công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại là:

Câu hỏi số 69:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp, trong mọi trường hợp, biểu thức nào luôn sai:

Câu hỏi số 70:

Đặt  điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 √2cos( 100 πt + π/6) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có R = 100 Ω,  ZL=200 Ω,  ZC=100 Ω. Biểu thức của điện áp hai đầu tụ điện là: 

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com