Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Hàm số y=ax2 (a ≠ 0), Phương trình bậc hai một ẩn

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Câu hỏi số 391:

Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = và đường thẳng (D): y = x – 1 trên cùng một hệ tọa độ.

Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.

Câu hỏi: 19897

Câu hỏi số 392:

Giải phương trình: 4x4 – 13x2 + 3 = 0

Câu hỏi: 19896

Câu hỏi số 393:

Giải phương trình : 2x2 – 3x – 2 = 0

Câu hỏi: 19894

Bài 394:

Cho phương trình bậc hai x2 – (m + 3)x + m2 = 0, trong đó m là tham số sao cho phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2

Câu hỏi số 1:

Khi m = 1, chứng minh rằng ta có hệ thức \sqrt[8]{x_{1}}+\sqrt[8]{x_{2}}=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{6}}}

Câu hỏi: 19879

Câu hỏi số 2:

Tìm tất cả các giá trị của m sao cho √x1 + √x2 = √5.

Câu hỏi: 19880

Câu hỏi số 3:

Xét đa thức P(x) = x3 + ax2 + bx. Tìm tất cả các cặp số (a, b) sao cho ta có hệ thức P(x1) = P(x2) với mọi giá trị của tham số m.

Câu hỏi: 19881

Câu hỏi số 395:

Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn phương trình x2 + y2 = xy + x + y. 

Câu hỏi: 19870

Câu hỏi số 396:

Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 1. Chứng minh rằng phương trình 2ax2 + (\sqrt{b+c})x + 2bc = 0 luôn có nghiệm.

Câu hỏi: 19868

Câu hỏi số 397:

Một tổ mua nguyên vật liệu để tổ chức thuyết trình tại lớp hết 72.000 đồng, chi phí được chia đều cho mỗi thành viên của tổ. Nếu tổ giảm bớt 2 người thì mỗi người phải đóng thêm 3.000 đồng. Hỏi số người của tổ?

Câu hỏi: 19862

Bài 398:

Cho phương trình: (x2 – mx – 2m2).\sqrt{x-3} = 0   (1).

Câu hỏi số 1:

Giải phương trình (1) khi m = 2.

Câu hỏi: 19854

Câu hỏi số 2:

Tìm m để phương trình x2 – mx – 2m2 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x12 + 2x22 = 7m2 + 2.

Câu hỏi: 19855

Câu hỏi số 3:

Chứng minh phương trình (1) luôn có không quá hai nghiệm phân biệt.

Câu hỏi: 19856

Bài 399:

Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = - x2 và đường thẳng (D): y = 2x – 3 trên cùng một hệ trục tọa độ.

Câu hỏi số 1:

Tìm tọa độ các giao điểm M, N của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.

Câu hỏi: 19844

Câu hỏi số 2:

Gọi Q và P lần lượt là hình chiếu vuông góc của M và N trên trục hoành. Tính diện tích tứ giác MNPQ.

Câu hỏi: 19845

Bài 400:

Cho phương trình: mx2 – 2(m -2)x + m – 3 = 0 (x là ẩn số).

Câu hỏi số 1:

Xác định m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm đó.

Câu hỏi: 19841

Câu hỏi số 2:

Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 = 1.

Câu hỏi: 19842

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com