Phi kim
Chuyên đề này giúp các em ôn tập, hệ thống lý thuyết về phi kim trong chương trình hóa THPT.
Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!
Bài tập luyện
Câu hỏi số 151:
Nung nóng trong bình kín cho phản ứng hoàn toàn 0,012 mol một muối nitrat kim loại được 0,96 gam một oxit kim loại. Toàn bộ hỗn hợp khí sinh ra phản ứng hết với dung dịch NaOH được hỗn hợp 2 muối. Xác định công thức muối nitrat kim loại ban đầu
Câu hỏi số 152:
Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Tính % KMnO4 bị nhiệt phân
Câu hỏi số 153:
Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp NaNO3 + Cu(NO3)2. Toàn bộ sản phẩm khí thu được cho vào nước thấy thoát ra 0,224 lit khí và thu được 220 ml dung dịch có pH = 1. Tính m
Câu hỏi số 154:
Cho luồng CO đi qua 34,2 gam hỗn hợp Fe2O3, Cu, Al2O3 nung nóng. Sau phản ứng hoàn toàn được 26,2 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí sinh ra hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2, kết thúc phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2
Câu hỏi số 155:
Nung nóng 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi, cho toàn bộ khí thoát ra tác dụng hoàn toàn với nước, thì có 1,12 lít (đktc) khí không bị hấp thụ. Khối lượng Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp ban đầu là:
Câu hỏi số 156:
Nhận định nào sau đây không đúng?
Câu hỏi số 157:
Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 thu được 117,6 lít hỗn hợp khí X. cho X hấp thụ vào nước dư thu được dung dịch Y và 5,6 lít một chất khí thoát ra (đktc). %khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp là:
Câu hỏi số 158:
Ở điều kiện thích hợp NH3 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Câu hỏi số 159:
X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam X. Lọc kết tủa thu được đem nung nóng trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là:
Câu hỏi số 160:
Trong bình kín dung tích không đổi chứa 0,4 mol H2 và 0,1 mol N2. Thực hiện phản ứng tạo thành NH3 với hiệu suất 80%, rồi đưa về nhiệt độ ban đầu. Tính áp suất khí trong bình sau phản ứng, nếu áp suất trước phàn ứng là 4000 at.
Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com