Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Dòng điện xoay chiều

Đây là loại bài tập cơ bản về dòng điện xoay chiều và sẽ có trong các đề đại học và cao đẳng.

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Câu hỏi số 61:

Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch LRC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Ta thấy i chậm pha hơn ULR = √3U và LR u sớm pha hơn u là π / 6. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

Câu hỏi số 62:

Đặt điện áp xoay chiều u = U0.cos(100πt +π/6)(V) vào đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp hai đầu mạch đang có độ lớn bằng U0/2.Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm mà công suất tức thời bằng không là

Câu hỏi số 63:

Đặt điện áp xoay chiều u = U0.cos(ωt + π/6) (V), vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một hộp đen X thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ: i = I0.cos(ωt + π/3)(A). Biết rằng trong hộp X có thể có một hoặc 2 phần tử R; L; C mắc nối tiếp. Các phần tử trong X có thể là

Câu hỏi số 64:

Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 3 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha có tần số 50Hz vào động cơ. Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây?

Câu hỏi số 65:

Một cuộn dây được mắc nối tiếp với một tụ điện vào một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là U. Điện áp tức thời hai đầu mạch là u, hai đầu cuộn dây là ud. Biết rằng ud2 + u2 = 2U. Kết luận nào sau đây không đúng?

Câu hỏi số 66:

Đặt điện áp U0 = U .cos2πft (trong đó U0 không đổi; f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Lúc đầu trong đoạn mạch đang có cộng hưởng điện. Giảm tần số f thì điện áp hai đầu đoạn mạch sẽ

Câu hỏi số 67:

Đặt điện áp u = U0.cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Cảm kháng của đoạn mạch là R√3 , dung kháng của mạch là 2R/√3. So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch

Câu hỏi số 68:

Đoạn mạch R, L (thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là fvà f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là -\frac{\pi }{6} và \frac{\pi }{12} còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f

Câu hỏi số 69:

Đoạn mạch R, L (thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là -\frac{\pi }{6} và \frac{\pi }{12} còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần sốdòng điện bằng f

Câu hỏi số 70:

Đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB= U√2 cos(100πt ) V Biết R = 80 Ω , cuộn dây có r = 20 Ω ,uAN = 300V UMB = 60√3 V và uAN lệch pha với UMB một góc 90. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch có giá trị:

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com