Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Hàm số bậc nhất

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Câu hỏi số 61:

Xác định hàm số y = ax + b biết hàm số có hệ số góc bằng √3 và đi qua điểm A(2; 1).

Câu hỏi: 43574

Bài 62:

Cho hai hàm số y = -2x và y = -2x + 1.

Câu hỏi số 1:

Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.

Câu hỏi: 43543

Câu hỏi số 2:

Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng với các trục tọa độ.

Câu hỏi: 43544

Câu hỏi số 3:

Có nhận xét gì về hai đường thẳng này.

Câu hỏi: 43545

Bài 63:

Cho hàm số y = 2x

Câu hỏi số 1:

Vẽ đồ thị hàm số trên.

Câu hỏi: 43357

Câu hỏi số 2:

Tính góc α hợp bởi đường thẳng y = 2x với tia Ox.

Câu hỏi: 43358

Câu hỏi số 3:

Xác định các điểm A(0,5; 1), C(1; 2), D(2; 4) trên cũng một mặt phẳng tọa độ với đường thẳng. Các điểm A, B, C có thuộc đường thẳng y = 2x không?

Câu hỏi: 43359

Câu hỏi số 4:

Tính khoảng cách OA, OB, OC, OD.

Câu hỏi: 43360

Bài 64:

Vẽ tam giác OAB trên mặt phẳng tọa độ Oxy, biết O(0; 0), A(2; 3), B(5; 3)

(Theo đơn vị đo trên mỗi trục tọa độ).

Câu hỏi số 1:

Tính diện tích ∆ AOB bằng hai cách.

Câu hỏi: 43331

Câu hỏi số 2:

Tính chu vi ∆ AOB 

Câu hỏi: 43332

Bài 65:

Cho hàm số y = f(x) = ax.

Câu hỏi số 1:

Tính f(x1), f(x2), f(kx1), f(x1 + x2).

Câu hỏi: 43288

Câu hỏi số 2:

Nghiệm lại các hệ thức sau: f(kx1) = k(f(x1)); f(x1 + x2) = f(x1) + f(x2)

Câu hỏi: 43289

Câu hỏi số 3:

Các hệ thức trên còn đúng với hàm số: y = f(x) = ax + b (b ≠ 0) không ?

Câu hỏi: 43290

Bài 66:

Với những giá trị nào của m thì các hàm số sau là hàm số bậc nhất.

Câu hỏi số 1:

y = (\frac{1}{\sqrt{m-1}} - 1)x + 3

Câu hỏi: 43264

Câu hỏi số 2:

y = \frac{m^{2}-1}{m+1}(5 - x)

Câu hỏi: 43265

Câu hỏi số 67:

Cho điểm A có tọa độ (xa; ya), điểm B có tọa độ (xb, yb) thì độ dài đoạn thẳng

AB = \sqrt{(x_{b}-x_{a})^{2}+(y_{b}-y_{a})^{2}}   (1).

Căn cứ vào hệ thức (1) chứng minh rằng ∆ ABC có tọa độ các đỉnh là A(1; 1),

B(2; 1 + √3), C(3; 1) là tam giác đều.

Câu hỏi: 43242

Bài 68:

Chứng minh rằng các hàm số sau nghịch biến trong khoảng đã chỉ ra:

Câu hỏi số 1:

y = - \frac{1}{3}x + 4 , (-∞; +∞)

Câu hỏi: 43191

Câu hỏi số 2:

y = 4 - 3x , (-∞; +∞)

Câu hỏi: 43192

Câu hỏi số 3:

y = \frac{1}{x-2} ,(2; +∞)

Câu hỏi: 43193

Bài 69:

Chứng minh rằng các hàm số sau là đồng biến trong khoảng đã chỉ ra:

Câu hỏi số 1:

y = \frac{1}{2}x - 3 , (-∞; +∞)

Câu hỏi: 43134

Câu hỏi số 2:

y = 3x + 2     (-∞; +∞)

Câu hỏi: 43135

Câu hỏi số 3:

y = f(x) = x√x  , (0; +∞)

Câu hỏi: 43136

Câu hỏi số 70:

Với bộ số (6; 5; 2), ta có đẳng thức đúng: \frac{65}{26}=\frac{5}{2} . Hãy tìm tất cả các bộ số (a; b; c) gồm các chữ số hệ thập phân a, b, c đôi một khác nhau và khác 0 sao cho đẳng thức  \frac{ab}{ca}=\frac{b}{c}  đúng.

Câu hỏi: 36846

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com