Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Phương trình - Hệ phương trình

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Câu hỏi số 101: Vận dụng

Định m để phương trình mx2 – 2(m+1)x + m  + 5 = 0 có 2 nghiệm thỏa mãn : x1 < 0 < x2 < 2

Câu hỏi: 106302

Câu hỏi số 102: Vận dụng

Định m để phương trình : mx2 + 2(m – 1)x + m – 5 = 0 có 2 nghiệm thỏa mãn x1 < x2 < 2

Câu hỏi: 106301

Câu hỏi số 103: Vận dụng

Định m để phương trình  : 

x2 – (2m+3)x + m2 = 0 có 2 nghiệm thỏa mãn : x1 < 3 < x2

Câu hỏi: 106300

Câu hỏi số 104: Vận dụng

Cho phương trình :x^{2}-(m-2)x+m(m-3)=0  (1)

1) Tìm m để (1) có 2 nghiệm thỏa  mãn x_{1}^{3}+x_{2}^{3}=0

2) Chứng minh rằng nếu (1) có 1 nghiệm duwong  là x1 thì phương trình :

m(m-3)x^{2}-(m-2)x+1=0 (*) cũng có 1 nghiệm dương là   frac{1}{x_{1}}

Câu hỏi: 106299

Câu hỏi số 105: Vận dụng

Cho phương trình :  (m+1)x^{2}-2(m-1)x+m-2=0 (1)

1) Xác định m để (1) có 2 nghiệm

2) Tìm m để (1) có nghiệm = 3 , tìm nghiệm còn lại3) Tìm m để (1) có 2 nghiệm thỏa mãn :

3)4(x_{1}+x_{2})=7x_{1}x_{2}

2) m = -frac{13}{4} ; x_{2}=frac{7}{9}

3) m = -6

2) m = -frac{13}{4} ; x_{2}=frac{7}{9}

3) m = 6

2) m = -5 ; x_{2}=frac{7}{9}

3) m = -6

2) m = -2 ; x_{2}=frac{7}{9}

3) m = -6

Câu hỏi: 106298

Câu hỏi số 106: Vận dụng

Cho phương trình :  mx^{2}-2(m-2)x+m-3=0 . Định m để

1) Phương trình có 2 nghiệm trái dấu

2) Phương trình có 2 nghiệm  phân biệt dương

2) egin{bmatrix} m<0\ 3<m<4 end{bmatrix}

2) egin{bmatrix} m<0\ 0<m<4 end{bmatrix}

2) egin{bmatrix} m<0\ 3<m<4 end{bmatrix}

2) egin{bmatrix} m<0\ 3<m<4 end{bmatrix}

Câu hỏi: 106297

Câu hỏi số 107: Vận dụng

Định m để phương trình : (m-1)x^{2}+2(m-3)x+m+3=0

a) Có 2 nghiệm trái dấu

b) Có 2 nghiệm âm phân biệt

b) m < 1

b) m < -3

b) m >-3

b) m < 3

Câu hỏi: 106296

Câu hỏi số 108: Vận dụng

Cho phương trình : (m-4)x^{2}-2(m-2)x+m-1=0

Định m để (1) có 2 nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương

Câu hỏi: 106295

Câu hỏi số 109: Vận dụng

Cho phương trình :   x^{2}+(m^{2}-3m)x+m^{3}=0 (1)

a) Định m để (1) có 1 nghiệm bằng bình phương nghiệm còn lại

b) Định m để (1) có 1 nghiệm bằng 1 , tìm nghiệm còn lại.

b) egin{bmatrix} m_{1}=1\ m_{2}=-1-sqrt{2} \ m_{3}=-1+sqrt{2} end{bmatrix}   ;    egin{bmatrix} x_{2}=1\ x_{2}=(-1-sqrt{2})^{3} \ x_{2}=(-1+sqrt{2})^{3} end{bmatrix}

b) egin{bmatrix} m_{1}=1\ m_{2}=-1-sqrt{2} \ m_{3}=-1+sqrt{2} end{bmatrix}   ;    egin{bmatrix} x_{2}=1\ x_{2}=(-1-sqrt{2})^{3} \ x_{2}=(-1+sqrt{2})^{3} end{bmatrix}

b) egin{bmatrix} m_{1}=-1\ m_{2}=-1-sqrt{2} \ m_{3}=-1+sqrt{2} end{bmatrix}   ;    egin{bmatrix} x_{2}=-1\ x_{2}=(-1-sqrt{2})^{3} \ x_{2}=(-1+sqrt{2})^{3} end{bmatrix}

b) egin{bmatrix} m_{1}=1\ m_{2}=-1-sqrt{2} \ m_{3}=-1+sqrt{2} end{bmatrix}   ;    egin{bmatrix} x_{2}=1\ x_{2}=(-1-sqrt{2})^{3} \ x_{2}=(-1+sqrt{2})^{3} end{bmatrix}

Câu hỏi: 106293

Câu hỏi số 110: Vận dụng

Cho phương trình :x^{2}-2(m-1)x+m^{2}-3m=0 (1)

a) Định m để (1) có 1 nghiệm x = 0 . Tính nghiệm còn lại

b) Định m để (1) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn x_{1}^{2}+x_{2}^{2}=8

c) Tìm hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm mà độc lập với m.

+) Với  m = 0 => x = -2

+) Với  m = 3 => x = 4

b)

m = -1 ; m = 2

c) 4x_{1}x_{2}=(x_{1}+x_{2})^{2}-2(x_{1}+x_{2})-8

+) Với  m = 0 => x = -2

+) Với  m = 3 => x = 4

b)

m = -1 ; m = -2

c) 4x_{1}x_{2}=(x_{1}+x_{2})^{2}-2(x_{1}+x_{2})-8

+) Với  m = 0 => x = -1

+) Với  m = 3 => x = 4

b)

m = -1 ; m = 2

c) 4x_{1}x_{2}=(x_{1}+x_{2})^{2}-2(x_{1}+x_{2})-8

+) Với  m = 0 => x = -2

+) Với  m = 3 => x = 4

b)

m = 1 ; m = 2

c) 4x_{1}x_{2}=(x_{1}+x_{2})^{2}-2(x_{1}+x_{2})-8

Câu hỏi: 106273

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com