Cơ chế biến dị cấp độ phân tử
Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!
Bài tập luyện
Câu hỏi số 31:
Loại hóa chất có tác dụng gây đột biến dạng thay thế cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X là:
Câu hỏi số 32:
Thay đổi nhiệt độ một cách đột ngột, làm xuất hiện đột biến do cơ chế sau
Bài 33:
Sử dụng dữ liệu sau để trả lời các câu hỏi 35 - 37
Gen có 1170 nuclêôtit và có G = 4A. Sau đột biến, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin và có 2 axit amin mới.
Câu hỏi số 1:
Chiều dài cùa gen đột biến là:
Câu hỏi số 2:
Dạng đột biến gen xảy ra là:
Câu hỏi số 3:
Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết hyđrô bị hủy qua quá trình trên sẽ là:
Câu hỏi số 34:
Gen A đột biến thành gen a. Khi gen A và gen a cùng tự nhân đôi liên tiếp 2 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen a nhiều hơn so với cho gen A là 12 nuclêôtit . Dạng đột biến xảy ra với gen A là
Câu hỏi số 35:
Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nucleotit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với gen S là 28 nucleotit. Dạng đột biến xảy ra với S là
Câu hỏi số 36:
Hóa chất gây đột biến nhân tạo 5-brôm uraxin (5BU) thường gây đột biến gen dạng
Câu hỏi số 37:
Phát biểu nào dưới đây không đúng về đột biến gen
Câu hỏi số 38:
Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng không có khả năng:
Câu hỏi số 39:
Gen B dài 5100 Ao bị đột biến thành gen b. Khi gen b tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2996 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng
Câu hỏi số 40:
Cơ chế tác động của cônsixin gây ra đột biến thể đa bội là:
Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com