Cơ chế biến dị cấp độ tế bào
Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!
Bài tập luyện
Câu hỏi số 11:
Ở cà chua, bộ NST 2n = 24, số NST có mặt trong thể đơn nhiễm kép là:
Câu hỏi số 12:
Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có thể làm xuất hiện dạng đột biến.
Câu hỏi số 13:
Thể dị bội (thể lệch bội) ở các tế bào sinh dưỡng là thể có:
Câu hỏi số 14:
Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây là sai?
Câu hỏi số 15:
Bệnh, hội chứng nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến câu trúc nhiễm sắc thể?
Câu hỏi số 16:
Cặp gen BB tồn tại trên NST thường, mỗi gen đều dài 0,408 Micromet, có A : G = 9 : 7. Do đột biến gen B biến đổi thành gen b, tạo nên cặp gen dị hợp Bb. Gen b có tỉ lệ A : G = 13 : 3 nhưng chiều dài không đổi. Nếu cơ thể chứa cặp gen Bb tự thụ phấn, sự rối loại phân bào xảy ra ở lần phân bào 1 của giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn, tạo ra hợp tử có số lượng nuclêôtit mỗi loài A = T = 2325; G = X = 1275, xác định kiểu gen của hợp tử:
Câu hỏi số 17:
Thể lệch bội có điểm giống với thể đa bội là:
Câu hỏi số 18:
Điểm có ở đột biến nhiễm sắc thể và không có ở đột biến gen là:
Câu hỏi số 19:
Dị đa bội là hiện tượng trong tế bào chứa bộ NST:
Câu hỏi số 20:
Sự kết hợp của 2 giao tử ( n + 1) sẽ tạo ra:
Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com