Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Lý thuyết tổng hợp

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Câu hỏi số 21:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a)  Đun nóng NH4NO3 rắn

(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc

(c)  Sục khí Cl2 vào nước

(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH) dư

(e)  Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4

(f)   Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3

(g)  Cho PbS vào dung dịch HCl loãng

(h) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, đun nóng

Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:

Câu hỏi số 22:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.                   

(2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2

(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2).              

(4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.

(5). Cho NH3 tác dụng với CrO3                                          

(6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

(7) glixerol tác dụng với Cu(OH)2                                              

(8)Sục khí  SO2 vào dung dịch Ca(OH)2

(9)Cho K2SO3 tác dụng với dd ­H2SO4 đặc                        

(10)Sục khí  Cl2 vào dung dịch KI

Số thí nghiệm  có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là

Câu hỏi số 23:

Chỉ từ các hoá chất: KMnO4 (rắn) ;  Zn ;  FeS ; dung dịch HCl đặc, các thiết bị và điều kiện cần thiết có đủ, ta có thể điều chế được tối đa bao nhiêu khí:

Câu hỏi số 24:

Cho các khí sau: O2; N2; CO; NH3; HCl; CH4; C2H4; C2H2 . Trong phòng thí nghiệm, tổng số khí có thể thu được bằng phương pháp dời chỗ (chiếm chỗ) của nước là:

Câu hỏi số 25:

Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa các muối Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3, Ni(NO3)2, AgNO3. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm các chất: 

Câu hỏi số 26:

Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho dung dịch H2O2 vào dung dịch KI(2) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng(3) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S(4) Đun nóng hỗn hợp SiO2 và Mg(5) Sục khí O3 vào dung dịch KI(6) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3(7) Đốt cháy Ag2S trong O2Số thí nghiệm có thể tạo ra đơn chất là

Câu hỏi số 27:

Tiến hành các thí nghiệm sau:(1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl(2) Cho CuS + dung dịch HCl(3) Cho FeS + dung dịch HCl(4) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaOH(6) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH(7) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4Số thí nghiệm có tạo ra chất khí là:

Câu hỏi số 28:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(2) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.

(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2ZnO2.

(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.

(5) Nhỏ từ từ dung dịch CH3NH2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Câu hỏi số 29:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Câu hỏi số 30:

Trong các phát biểu sau :

(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.

(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.

(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.

(6) Cs là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất

(7).Thêm HCl dư vào dung dịch Na2CrO4 thì dung dịch chuyển sang màu da cam Số phát biểu đúng là 

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com