Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Các loại hợp chất vô cơ

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Câu hỏi số 121:

Có 5 gói bột trắng là KNO3; K2CO3; K2SO4; BaCO3; BaSO4 chỉ được dùng thêm nước, khí cacbonic và cốc ống nghiệm. Hãy trình bày cách nhận  biết từng chất bột trắng nói trên. Hỏi có mấy phản ứng xảy ra?

Câu hỏi: 28119

Câu hỏi số 122:

Chỉ dùng một kim loại duy nhất, hãy phân biệt các chất lỏng chứa trong các ống mất nhãn sau: K2SO4, FeCl3, Al(NO3)3, NaCl.

Câu hỏi: 27825

Câu hỏi số 123:

Để phân biệt 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 có thể dùng dung dịch nào sau đây?

Câu hỏi: 27767

Câu hỏi số 124:

Để phân biệt các chất có trong 3 lọ mất nhãn:NaCl, Na2CO3 và hỗn hợp NaCl+Na2CO3 người ta có thể sử dụng thuốc thử là chất nào trong các chất sau?

Câu hỏi: 27761

Câu hỏi số 125:

 Hoàn thành các phương trình hóa học sau. Cho biết có mấy phương trình có khí SO2 thoát ra?

FeS2 + O2 \overset{t^{o}}{\rightarrow}A(khí) + B(rắn)

A +O2 \overset{xt}{\rightarrow} D

D + E(lỏng) → F(axit)

F + Cu → G + A +E

A +KOH → H +E

H + BaCl2 → I + K

I + F → L + A +E

A + Cl2 + E → F + M

Câu hỏi: 27293

Câu hỏi số 126:

Cho 3 hợp chất A,B,C của cùng một kim loại khi đốt cho ngọn lửa màu vàng và có mối quan hệ:

Xác  định các chất A,B,C và hoàn thành các phương trình hóa học

Câu hỏi: 27232

Câu hỏi số 127:

Chỉ dùng thêm một thuốc thử, trình bày cách nhận biết các dung dịch trong các lọ mất nhãn: Ba(OH)2; BaCl2; HCl; NaCl; H2SO4

Câu hỏi: 27230

Bài 128:

Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau (A, B, C, D), chúng úp ngươc trong các chậu nước, có kết quả theo hình vẽ sau:

 

Hãy cho biết:

1. Khí nào tan trong nước nhiều nhất, khí nào không tan trong nước, khí nào tan trong nước ít nhất

2. Có thể dự đoán khí nào là khí amoniac (NH3)? Biết rằng khí này tan trong nước tạo ra dung dịch kiềm yếu.

3. Cho vài giọt dung dịch NaOH vào chậu B nhận thấy mực nước trong ống nghiệm B sẽ dâng cao hơn. Vì sao lại xảy ra hiện tượng này? Có thể dự đoán khí B là khí nào?

4. Có thể dự đoán D là khí nào? Vì sao?

Câu hỏi số 1:

Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau (A, B, C, D), chúng úp ngươc trong các chậu nước, có kết quả theo hình vẽ sau: Hãy cho biết: 1. Khí nào tan trong nước nhiều nhất, khí nào không tan trong nước, khí nào tan trong nước ít nhất

Câu hỏi: 26533

Câu hỏi số 2:

Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau (A, B, C, D), chúng úp ngươc trong các chậu nước, có kết quả theo hình vẽ sau:   Hãy cho biết: 2. Có thể dự đoán khí nào là khí amoniac (NH3)? Biết rằng khí này tan trong nước tạo ra dung dịch kiềm yếu.

Câu hỏi: 26534

Câu hỏi số 3:

Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau (A, B, C, D), chúng úp ngươc trong các chậu nước, có kết quả theo hình vẽ sau:   Hãy cho biết: 3. Cho vài giọt dung dịch NaOH vào chậu B nhận thấy mực nước trong ống nghiệm B sẽ dâng cao hơn. Vì sao lại xảy ra hiện tượng này? Có thể dự đoán khí B là khí nào?

Câu hỏi: 26535

Câu hỏi số 4:

Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau (A, B, C, D), chúng úp ngươc trong các chậu nước, có kết quả theo hình vẽ sau: Hãy cho biết: 4. Có thể dự đoán D là khí nào? Vì sao?

Câu hỏi: 26536

Câu hỏi số 129:

Khi thổi mạnh một luồng không khí vào bếp củi đang cháy, có thể xảy ra một trong hai trường hợp sau:

Lửa bị tắt. Lửa bùng cháy mạnh hơn.

Giải thích hiện tượng nêu trên

Câu hỏi: 26511

Câu hỏi số 130:

Cho sơ đồ phản ứng:

Ba(NO3)2 + ? → NaNO3 + ?

Có mấy phản ứng phù hợp với sơ đồ trên?

Câu hỏi: 26510

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com