Phản ứng oxi hoá khử
Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!
Bài tập luyện
Câu hỏi số 31:
Cho phương trình hóa học cùa phản ứng:
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ?
Câu hỏi số 32:
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dich HNO3 đăc, nóng là
Câu hỏi số 33:
Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cr. số chất và ion có cà tính oxi hóa và khử là
Câu hỏi số 34:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước
(4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(5) Cho Fe2Ơ3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(6) Cho SiO2 vào dung dịch HF
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
Câu hỏi số 35:
Cho H2O2 lần lượt tác dụng với: KNO2; KI; Ag2O; SO2; hỗn hợp (KMnO4 + H2SO4 loãng). Số phản ứng trong đó H2O2 thể hiện tính oxi hoá là
Câu hỏi số 36:
Cho phản ứng: SO2 + Fe2(SO4)3 + H2O H2SO4 + FeSO4.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu hỏi số 37:
Cho phản ứng: FeS2 + HNO3 Fe2(SO4)3 + NO + H2SO4 + H2O.
Hệ số của HNO3 sau khi cân bằng (số nguyên tối giản) là:
Câu hỏi số 38:
Cho sơ đồ phản ứng:
Số phản ứng oxi hóa khử trong sơ đồ trên là
Câu hỏi số 39:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Sục H2S vào dung dịch nước clo.
(b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím.
(c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2.
(d). Thêm H2SO4 loãng vào nước Javen.
(e). Đốt H2S trong oxi không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
Câu hỏi số 40:
Loại phản ứng hoá học vô cơ nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá - khử?
Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com