Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Vật chất di truyền và cơ chế di truyền cấp độ tế bào

Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!

Bài tập luyện

Bài 1:

Sử dụng thông tin trên hoàn thành từ câu 5– 9

Quan sát một tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật đang nguyên phân một số lần liên tiếp thấy số tế bào con  tạo ra từ lần phân chia cuối cùng bằng 1/3 số nhiễm sắc thể  trong bộ nhiễm sắc thể  lưỡng bội của loài. Môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương 168 nhiễm sắc thể  đơn cho quá trình nói trên. 

Câu hỏi số 1:

Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là :

Câu hỏi số 2:

Số đợt nguyên phân đã diễn ra là :

Câu hỏi số 3:

Số tế bào con được tạo ra khi kết thúc quá trình nguyên phân là :

Câu hỏi số 4:

Số tế bào con đã xuất hiện trong quá trình nguyên phân là :

Câu hỏi số 5:

Số lượng thoi phân bào bị phá hủy trong quá trình nguyên phân nói trên là :

Câu hỏi số 2:

Một loài tứ bội ( số lượng NST bằng 40) được lai ngược trở lại với một loài ( 2n= 20) để kiểm tra đó có phải là loài bố mẹ hay không. Khi F1  đang thực hiện giảm phân, người ta quan sát hình thái nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của GP I. Nếu loài ( 2n= 20) đó không phải là loài bố mẹ thì hình thái NST sẽ là:

Câu hỏi số 3:

Loại đột biến có thể xuất hiện ngay trong đời cá thể là:

Câu hỏi số 4:

Năm tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì giữa giảm phân I, người ta đếm được tổng số cromatit là:

Câu hỏi số 5:

Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20 . Một cá thể trong tế bào sinh dưỡng có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó xảy ra hiện tượng:

Câu hỏi số 6:

Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc của nhiễm sắc thể có đường kính:

Câu hỏi số 7:

Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một cặp NST kép tương đồng là nguyên nhân dẫn đến:

Câu hỏi số 8:

Tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:

+ Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde.

+ Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik. Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế:

Câu hỏi số 9:

Cơ thể có kiểu gen Bb khi phát sinh giao tử mà có một cặp NST mang các gen này không phân li ở giảm phân I, giảm phân II vẫn bình thường thì có thể tạo ra các loại giao tử là:

Câu hỏi số 10:

Mỗi tế bào lưỡng bội ở 1 loài có 4 cặp NST chứa cả thảy 283.10cặp nuclêôtit. Ở kì giữa, chiều dài trung bình của 1 NST là 2 μm, thì các ADN đã co ngắn khoảng:

Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!

>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com. 

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com