Phản ứng oxi hoá khử
Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!
Bài tập luyện
Câu hỏi số 41:
Cho phản ứng của anđêhit thơm 2C6H5CHO + 2KOH → C6H5COOK +C6H5CH2OH Trong phản ứng trên anđêhit đóng vai trò
Câu hỏi số 42:
Cho sơ đồ chuyển hoá : Cl2 → KClO3 → O2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → S → H2S → Na2S. Theo dãy trên đã xảy ra bao nhiêu phản ứng oxy hoá khử?
Câu hỏi số 43:
Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: FeCl2 + KmnO4 + H2SO4 → …. Vậy các chất sản phẩm là:
Câu hỏi số 44:
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1)Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. (2)Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc. (3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (4)Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (5)Cho SiO2 và dung dịch HF (6)Cho CrO3 vào dung dịch NaOH Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:
Câu hỏi số 45:
Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là
Câu hỏi số 46:
Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng tự oxi hóa, tự khử là
Câu hỏi số 47:
Cho các phản ứng hóa học sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
Câu hỏi số 48:
Cho các phản ứng sau: (1) CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr (2) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Trong hai phản ứng trên CH3CHO đóng vai trò là
Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com