Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Lưu ý: Chức năng này hiện không còn dùng nữa, vui lòng chọn các khóa học để xem các bài giảng hoặc làm đề thi online!
Câu hỏi số 31:
Cho ∆ABC có = 750, AB = 10 cm. Số đo các góc và tỉ lệ với 4 và 3. Tính độ dài các cạnh CA, CB, và SABC.
Câu hỏi số 32:
Tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 6 cm, = 1200. Kẻ đường phân giác AD của . Tính độ dài của AD.
Câu hỏi số 33:
Cho ∆ABC có 3 góc nhọn, các cạnh đối diện với các góc , , theo thứ tự là a, b, c
Chứng minh rằng: = =
Câu hỏi số 34:
Cho ∆ABC ( < 900). Trên cạnh AB lấy điểm B', trên cạnh AC lấy điểm C'. Chứng minh: = (SABC và SAB’C’ là diện tích ∆ABC và ∆AB'C')
Câu hỏi số 35:
Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O, tạo thành góc nhọn AOD. Chứng minh: SABCD = AC.BD.sin
Áp dụng: Cho hình vuông ABCD ( = = 900), AB = 12 cm, AD = 9 cm, DC = 18 cm. Hai đường chéo cắt nhau tại O. Tính sin
Câu hỏi số 36:
Cho hình bình hành ABCD có < 900. Chứng minh diện tích của hình đó là S = AB.AD.sinA
Áp dụng: Biết SABCD = (cm2), AB = 4,5 cm, AD = 6 cm. Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD.
Câu hỏi số 37:
Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Chứng minh diện tích tam giác đó là:
S = AB.AC.sinA
Áp dụng:
a. Tính SABC biết AB = 4cm, AC = 7cm và = 600.
b. Biết SABC = 5√2 (cm2), AB = 4 cm, AC = 5 cm. Tính số đo của
Câu hỏi số 38:
Cho tam giác vuông ABC ( = 900), đường cao AH, CH = 4,9 cm, sinB =
a. Tính các tỉ số lượng giác của
b. Tính diện tích ∆ABC.
Câu hỏi số 39:
Cho tam giác vuông ABC ( = 900). Biết tgB = √2.
a. Tính các tỉ số lượng giác của
b. Kẻ AH ⊥ BC. Biết AH = 2√3 cm. Tính các cạnh của ∆ABC.
Câu hỏi số 40:
Cho ∆ABC có 3 góc nhọn. Kẻ các đường cao AD; BE; CF. Chứng mih rằng:
AD.BE.CF = AB.AC.BC.sinA.sinB.sinC = AB.AC.BC.cos.cos.cos
Còn hàng ngàn bài tập hay, nhanh tay thử sức!
>> Luyện thi tốt nghiệp THPT và Đại học, mọi lúc, mọi nơi tất cả các môn cùng các thầy cô giỏi nổi tiếng, dạy hay dễ hiểu trên Tuyensinh247.com.
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com